II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty COMA7
4. Kiến nghị với Tổng công ty cơ khí xây dựng và Nhà nước
4.3 Ngân hàng và các trung gian tài chính
- Định giá tài sản thế chấp phù hợp với gia thị trường, mở rộng đối tượng cầm cố, thế chấp.
- Nâng cao trình độ, năng lực thẩm định tín dụng của cán bộ.
- Chú trọng, tuyên truyền quảng cáo các nghiệp vụ mới, đa dạng hóa dịch vụ cung cấp cho DNNVV.
- Các công ty tài chính phát triển cả về số lượng và chất lượng dịch vụ cung ứng.
KẾT LUẬN
Trong những năm vừa qua khi nền kinh tế nước ta chuyển sng cơ chế thị trường theo định hướng XHCN thì vấn đề huy động vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp luôn nhận được sự quan tâm đặc biệt của Đảng, Nhà nước và các tổ chức tài chính. Để có thể tồn tại và phát triển, doanh nghiệp cần phải có một chiến lược huy động vốn khả thi. Không những thế, doanh nghiệp cũng cần chuẩn bị hco mình một phương án sử dụng vốn hiệu quả.
Nền kinh tế nước ta là một nền kinh tế trẻ, vì thế các quan hệ, chính sách tài chính, tiền tệ, còn nhiều bất cập và các doanh nghiệp đã gặp không ít khó khăn trong việc tiếp cận nguồn vốn. Thực tế cho thấy, để thích nghi với cơ chế thị trường, doanh nghiệp phải làm chủ được vốn kinh doanh thông qua công cụ đắc lực là tìm kiếm các nguồn cung ứng vốn.
Sau một thời gian thực tập ở công ty, nhận thấy một vấn đề được xem là rất bức xúc nhất hiện nay, tôi đã quyết định lựa chọn nghiên cứu đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn trong công ty COMA7”. Với sự cố gắng của bản thân, cùng với sự hướng dẫn của thầy giáo, đồng thời được sự giúp đỡ nhiệt tình của mọi người trong công ty.Tôi có đưa ra một số giải pháp giúp công ty giải quyết bài toán về huy động vốn. Đề tài là ý kiến chủ quan của cá nhân tôi, vì thế nếu như những giải pháp này ít nhiều có ý nghĩa thực tế với hoạt động kinh doanh của công ty, thì đó là một sự khích lệ to lớn đối với một sinh viên chưa có kinh nghiệm.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. GS.TS. Nguyễn Đình Phan, GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, Giáo trình Kinh tế và quản lý công nghiệp, NXB Đại học kinh tế Quốc dân, năm 2007.
2. Lê Phương Hiếu, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, sô 4 – 2008. 3. TS. Nguyễn Minh Phong, Tạp chí nghiên cứu Tài chính kế toán, số 1 (66), 2009.
4. PGS.TS. Lưu Thị Hương, PGS.TS. Vũ Duy Hào, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, năm 2007.
5. PGS.TS. Phạm Thị Gái, Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Thống kê, năm 2004.
6. PGS.TS. Đàm Văn Nhuệ, TS. Ngô Thị Hoài Lam, Sử dụng có hiệu quả các hình thức huy động vốn của doanh nghiệp công nghiệp trong nền kinh tế thị trường, NXB Chính trị Quốc gia, năm 2001.
7. Tạp chí nghiên cứu kinh tế, số 3 (68), năm 2009.
8. Tạp chí ngiên cứu tài chính kế toán, số 5(58) năm 2008, Bộ Tài chính
9. TS. Nguyễn Tấn Thanh, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, tháng 6/2008.
10. TS. Đặng Đức Sơn, Tạp chí Tài chính, tháng 6/2008.
11. Diễm Thị Thanh Hải, Tạp chí Tài chính doanh nghiệp, tháng 11/2008.
12. Trường Cao đẳng kinh tế kỹ thuật, Giáo trình Tài chính doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội, năm 2003.
MỤC LỤC
Trang
Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng đồ, biểu đồ
LỜI MỞ ĐẦU ... 1
PHẦN 1:GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ... 4
I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty ... 4
1.Thông tin chung về doanh nghiệp ... 4
2. Quá trình hình thành và phát triển ... 4
II. Tình hình hoạt động kinh doanh của công ty COMA 7 ... 8
1. Nhiệm vụ kinh doanh của công ty ... 8
2. Một số hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh gần đây ... 9
3. Cơ sở vật chất, trang thiết bị của công ty ... 14
4. Cơ cấu lao động của Công ty ... 18
5. Cơ cấu vốn của Công ty ... 20
6. Cơ cấu tổ chức, sản xuất ... 23
6.1. Cơ cấu tổ chức ... 23
6.2 Cơ cấu sản xuất ... 24
PHẦN 2:TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA CÔNG TY COMA7 29 I. Tình hình huy động vốn của công ty ... 29
1. Vốn chủ sở hữu ... 29
1.1 Vốn góp ban đầu ... 29
1.2 Phát hành cổ phiếu ... 31
1.3 Tái đầu tư ... 32
2. Huy động nguồn vốn bằng nợ vay ... 33
2.1 Tín dụng thương mại ... 33
2.2 Tín dụng ngân hàng ... 36
2.3 Hình thức huy động khác ... 39
3.1 Những thành công ... 41
3.2. Những tồn tại và nguyên nhân ... 43
3.2.1 Những tồn tại ... 43
3.2.2 Những nguyên nhân ... 44
4. Những yếu tố tác động đến các kênh huy động vốn của doanh nghiệp ... 45
4.1 Yếu tố bên trong doanh nghiệp ... 45
4.1.1 Quy mô và cơ cấu vốn của công ty ... 45
4.1.2 Chiến lược phát triển và chiến lược đầu tư của doanh nghiệp 46 4.1.3 Quan điểm của nhà quản trị ... 46
4.1.4 Nhân tố khác ... 46
4.2 Cơ chế chính sách của nhà nước ... 47
4.2.1 Chính sách của Nhà nước ... 47
4.2.2 Các thị trường tài chính và các tổ chức tài chính trung gian . 48 4.3 Môi trường kinh doanh bên ngoài ... 48
4.3.2 Thái độ của các nhà đầu tư. ... 49
PHẦN 3:GIẢI PHÁP HUY ĐỘNG VỐN CÓ HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TY COMA7 ... 50
1. Đa dạng các kênh huy động vốn ... 50
1.1 Thuê tài chính ... 50
1.2 Góp vốn tư nhân ... 52
2. Khai thác triệt để các kênh huy động vốn ... 54
2.1 Tín dụng ngân hàng... 55
2.2 Tín dụng thương mại ... 57
2.3 Vay cán bộ công nhân viên trong công ty ... 57
3. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ... 58
3.1 Có kế hoạch huy động vốn chi tiết ... 58
3.2 Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ... 60
4. Kiến nghị với Tổng công ty cơ khí xây dựng và Nhà nước... 62
4.1 Kiến nghị với Tổng công ty cơ khí xây dựng ... 62
4.2 Kiến nghị với Nhà nước. ... 63
4.3 Ngân hàng và các trung gian tài chính ... 64
KẾT LUẬN ... 65
Danh mục chữ viết tắt
1. GDP Tổng sản phẩm quốc nội
2. CPH Cổ phần hóa
3. DNNN Doanh nghiệp nhà nước
4. DNVN Doanh nghiệp Việt Nam
5. DN Doanh nghiệp
6. CNH-HĐH Công nghiệp hóa- hiện đại hóa
7. SXKD Sản xuất kinh doanh
8. GTSX Giá trị sản xuất
9. NSNN Ngân sách nhà nước
10. NHTM Ngân hàng thương mại
11. CBCNV Cán bộ công nhân viên
12. TSC Đ Tài sản cố định 13. TSL Đ Tài sản lưu động 14. TS Tài sản 15. VCSH Vốn chủ sở hữu 16. TSNH Tài sản ngắn hạn 17. TSDH Tài sản dài hạn 18.NV Nguồn vốn
19. ĐH ĐC Đ Đại hội đồng cổ đông
20. TNHH Trách nhiệm hữu hạn 21. GĐ Giám đốc 22. TGĐ Tổng giám đốc 23. HĐQT Hội đồng quản trị 24. TTCK Thị trường chứng khoán 25.TDNH Tín dụng ngân hàng 26. TDTM Tín dụng thương mại 27. NH Ngân hàng 28. TNV Tổng nguồn vốn
29. BHXH Bảo hiểm xã hội
30 .DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa
31. VND Vay ngắn hạn
32. VDH Vay dài hạn
Danh mục bảng đồ, biểu đồ
Bảng 1: Kết quả hoạt động sản xuất của công ty từ năm 2004 – 2008. Bảng 2: Số nhà xưởng, máy móc, trang thiết bị của công ty.
Bảng 3: Cơ cấu lao động của công ty theo trình độ. Bảng 4: Cơ cấu nguồn vốn của công ty
Bảng 5: Cơ cấu tổ chức của công ty.
Bảng 6: Cơ cấu vốn góp ban đầu của các cổ đông trong công ty.
Bảng 7: Cơ cấu tín dụng thương mại trong tổng nguồn vốn của công ty. Bảng 8: Cơ cấu tín dụng ngân hàng trong tổng nguồn vốn của công ty. Bảng 9: Cơ cấu và lượng vốn vay ngân hàng của công ty.
Bảng 10: Tỷ trọng của các kênh huy động vốn trong tổng nguồn vốn. Biểu đồ 1: Cơ cấu vốn vay ngắn hạn ngân hàng của công ty.