II. Thực trạng xuấtkhẩu lao động của Việt Nam
1. Số l-ợng và cơ cấu xuấtkhẩu lao động
1.1. Số l-ợng lao động:
Tổng kết qua 4 năm thực hiện xuất khẩu lao động, chúng ta đã đ-a đi 224 ngàn lao động và chuyên gia. Riêng năm 2004 đã có 67.447 lao động Việt Nam làm việc tại n-ớc ngoài và l-ợng kiều hối chuyển về n-ớc đạt mức 1,65 tỷ USD.
Cục quản lý lao động ngoài n-ớc cho biết, năm 2004 tại Đài Loan có trê n 33000 ng-ời lao động Việt Nam làm việc. Tuy nhiên tình trạng lao động bỏ hợp đồng ra ngoài làm việc bất hợp pháp ngày càng nhiều, dẫn tới việc phía Đài Loan ngừng tiếp nhận lao động Việt Nam. Để khắc phục tình trạng này Cục đã đ-a ra một số giải pháp nhằm chấn chỉnh công tác tuyển chọn, đào tạo giáo dục định h-ớng, quản lý lao động ở n-ớc ngoài của các doanh nghiệp, đồng thời cùng với Ban quản lý lao động Việt Nam tại Đài Bắc phối hợp với phía Đài Loan tìm kiếm, vận động để đ-a số lao động bất hợp pháp này về n-ớc.
Kể từ khi đ-a lao động Việt Nam sang làm việc tại Malaixia tháng 4/2002 đến nay, đã có gần 80.000 lao động làm việc tại đất n-ớc này. Đây là thị tr-ờng lao động lớn thứ hai sau Đài Loan. Tuy nhiên việc đ-a lao động sang Malaixia giảm sút hơn tr-ớc, do năm ngoái một số công nhân phải về n-ớc tr-ớc thời hạn do mất việc và đến đầu năm nay phía Malaixia tạm ngừng tiếp nhận lao động n-ớc ngoài nói chung để lập lại kỷ c-ơng rong việc tiếp nhận và sử dụng lao động n-ớc ngoài làm việc tại Malaixia.
Việc Malaixia ngừng tiếp nhận lao động n-ớc ngoài trong lúc này cũng là thời điểm tốt để các doanh nghiệp Việt Nam làm tốt công tác đào tạo, chuẩn bị nguồn lao động để khi bạn có nhu cầu trở lại là có thể đáp ứng đ-ợc ngay. Tuy nhiên Malaixia vẫn tiếp nhận những lao động đã có lệnh cấp visa, cho nên doanh nghiệp vẫn tiếp tục đ-a số lao động có điều kiện này đi làm việc.
Đến nay đã có hơn 52.000 tu nghiệp sinh Việt Nam đang làm việc tại Hàn Quốc. Đặc biệt có khoảng 3000 lao động đang làm việc theo Luật lao độn g mới của Hàn Quốc. Bộ Lao động, th-ơng binh và xã hội đã lập 10 tr-ờng đào tạo tiếng Hàn và giáo dục định h-ớng cho ng-ời lao động tr-ớc khi sang làm việc tại Hàn Quốc. Thời gian tới, phía Hàn Quốc sẽ giúp đỡ Việt Nam trong việc cung cấp giáo trình và giáo viên đào tạo tiếng Hàn cũng nh- phong tục tập quán, lối sống sinh hoạt của Hàn Quốc.
Nhật Bản là thị tr-ờng cao cấp tiếp nhận lao động của ta theo chế độ tu nghiệp sinh, chi phí cao nh-ng chỉ tiêu thấp. Năm 2004 cả n-ớc chỉ đ-a đ-ợc hơn 2000 lao động, thấp nhất trong số 4 thị tr-ờng chủ yếu của Việt Nam.
Bảng 3: Kết quả xuất khẩu lao động Việt Nam từ năm 1996 đến nay. Đơn vị tính: ( Ng-ời ) Năm Số l-ợng lao động XK Nữ Tỷ lệ (%) Nữ Lao động có nghề Tỷ lệ (%) lao động có nghề Tiền gửi về (USD) 1996 12.660 2.088 16,49 7.251 57,27 249.139.800 1997 18.470 2.081 11,27 9.457 51,20 321.205.000 1998 12.240 1.447 11,82 6.178 50,47 341.874.000 1999 21.810 2.302 10,55 11.457 52,53 404.578.200 2000 31.500 4.165 13,22 16.412 52,10 505.950.400 2001 36.168 7.704 21,30 18.426 50,95 689.660.400 2002 46.122 10.556 22,89 26.875 58,27 1.400.000.000 2003 66.064 22.240 33,66 33.128 50,15 1.500.000.000 2004 67.447 23.025 31,13 35.620 52,81 1.650.000.000 Tổng 312.481 75.563 24,18 164.804 52,74 7.062.407.800
Nguồn: Cục quản lý lao động với n-ớc ngoài- Bộ Lao động Th-ơng binh Xã hội
Năm 2004: Xuất khẩu gần 68.000 lao động và chuyên gia trong đó: Thị tr-ờng Đài Loan: 37.740 lao động
Thị tr-ờng Malaixia: 14.560 lao động Thị tr-ờng Lào: 6.660 lao động
Thị tr-ờng Hàn Quốc: 4.770 lao động Thị tr-ờng Nhật Bản: 2.750 lao động
6 tháng đầu năm, cả nước xuất khẩu 31.000 lao động và chuyên gia, đạt 44,28% kế hoạch năm. Cụ thể:
Đài Loan: 15.759 Malaysia: 7.779 Hàn Quốc: 3.275 Nhật Bản: 1.769
Anh: 66
Ảrập thống nhất: 153 Các nước khác: 2.474
1.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu:
Hiện nay lao động Việt Nam đã có mặt ở hơn 40 n-ớc trên thế giới, chủ yếu làm việc trong các ngành nghề khác nhau nh-: Sỹ quan thuỷ thủ, thuyền viên đánh cá, công nhân, giúp việc gia đình, chăm sóc bệnh nhân...
1.2.1. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính:
Nguồn lao động xuất khẩu của n-ớc ta từ tr-ớc tới nay chủ yếu là nam giới. Nam giới chiếm 84,5% trong tổng số lao động xuất khẩu của ta từ giai đoạn 1992-2002 vì các thi tr-ờng tiếp nhận lao động yêu cầu lao động trong các ngành công nghiệp nặng và một số ngành nghề đòi hỏi sức khoẻ tốt. Mặt khác các chính sách xuất khẩu lao động của ta có phần ch-a rộng mở đối với lao động nữ đi xuất khẩu nh- các n-ớc trong khu vực nh- Phillipine một n-ớc có tỷ lệ lao động nữ xuất khẩu cao nhất trong khu vực ( vì họ còn cho phép lao động nữ làm các công việc ở Việt Nam còn cấm). Lao động nữ của ta đi làm việc ở nứoc ngoài do những đặc điểm giới tính cũng nh- tập quán dân tộc và chị em đều ch-a có điều kiện tiếp xúc với n-ớc ngoài, mặt khác lại hạn chế về trình độ ngoại ngữ nên họ th-ờng phải chịu những thiệt thòi trong quá trình làm việc ở n-ớc ngoài. Trong thời gian đầu chúng ta th-ờng xuất khẩu lao động sang các thị tr-ờng đòi hỏi sức khoẻ nh- Hàn Quốc, Nhật Bản và các n-ớc Đông Âu nên tỷ lệ lao động là nữ thấp trong tổng số lao động xuất khẩu. Từ năm 2000 trở đi chúng ta mở rộng thị tr-ờng mới đ-a lao động đi làm giúp việc gia đình ở Malaixia, Đài Loan thì tỷ lệ lao động nữ tăng lên rõ rệt, lao động nữ đã chiếm tỷ lệ 24,18% trong tổng số lao động.
Bảng 4:Số l-ợng cơ cấu lao động xuất khẩu theo giới tính STT Năm Tổng số ( ng-ời ) Nam Nữ Số ng-ời Tỷ lệ (%) Số ng-ời Tỷ lệ (%) 1 1996 12.660 10.572 83,51 2.088 16,49 2 1997 18.470 16.389 88,73 2.081 11,27 3 1998 12.240 10.793 88,18 1.447 11,82 4 1999 21.810 19.508 89,45 2.302 10,55 5 2000 31.500 27.335 86,78 4.165 13,22 6 2001 36.168 28.464 78,7 7.704 21,3 7 2002 46.122 35.566 77,11 10.556 22,89 8 2003 66.064 43.824 66,34 22.240 33,66 9 2004 67.447 44.422 68,87 23.025 31,13 10 Tổng 312.481 236.918 75,82 75.563 24,18
Nguồn: Cục quản lý lao động với n-ớc ngoài-Bộ Lao động Th-ơng binh Xã
hội
1.2.2. Cơ cấu lao động xuất khẩu theo ngành nghề:
Thực hiện chủ tr-ơng của Chính phủ là hạn chế đ-a lao động phổ thông đi xuất khẩu, Bộ Lao động th-ơng binh - xã hội đã chỉ đạo h-ớng dẫn các công ty mở rộng việc ký kết các hợp đồng đ-a lao động có nghề. Kết quả cho thấy, số lao động có nghề của Việt Nam tăng lên rõ rệt. Nếu năm 1992 chủ yếu là lao động phổ thông thì số lao động có nghề năm 1993 tăng lên 25%, năm 1995 tăng lên 40% và hiện nay đạt gần 70% trong tổng số ng-ời đi là có nghề. Đối với một số thị tr-ờng, chúng ta đã cung ứng 90-100% lao động có nghề nh- Cooet, Libi, Angola, Nhật Bản, Cộng hoà Séc...Còn một số lao động khi đ-a đi ch-a có nghề nh-ng hầu hết trong các hợp đồng đã ký, bên nhận cung ứng lao động đều thực hiện việc đào tạo nghề cho ng-ời lao động thông qua các hình thức đào tạo 3 tháng theo ch-ơng trình do Bộ Lao động th-ơng binh - xã hội quy định rồi mới sử dụng những lao động này vào công việc.
Năm 2004, xuất khẩu lao động và chuyên gia sang Đài Loan lên tới 37.740 ng-ời
Điện tử chiếm 6,81%
Cơ khí sản xuất chiếm 25,86% Xây dựng chiếm 0,25%
Thuyền viên đánh cá chiếm 8,79%.
2. Chất l-ợng lao động xuất khẩu:
Theo đánh giá chung, lao động xuất khẩu của Việt Nam có khả năng làm việc, chăm chỉ, tiếp thu nhanh khoa học kỹ thuật tiên tiến và lao động sáng tạo, lao động có chuyên môn kỹ thuật đã tăng đáng kể.
Bên cạnh những lợi thế vốn có ấy, lao động Việt Nam còn có rất nhiều hạn chế, biểu hiện ở các vấn đề sau:
2.1. Về sức khoẻ:
Do xuất phát điểm kinh tế, Việt Nam là một n-ớc nông nghiệp nghèo và đông dân nên phần lớn lực l-ợng lao động ở n-ớc ta ch-a đủ điều kiện về sức khoẻ để đảm bảo cho công việc của họ ở n-ớc ngoài đ-ợc liên tục, trôi chảy với mức l-ơng hợp lý. Đây là khó khăn đầu tiên khi tuyển dụng lao động cho xuất khẩu.
2.2. Về tác phong:
Cơ chế kế hoạch hoá tập trung tồn tại ở n-ớc ta trong một thời gian dài đã có ảnh h-ởng lớn và in sâu vào tâm trí ng-ời lao động do vậy lề lối và tác phong của ng-ời lao động là chậm chạp và tinh thần trách nhiệm ch-a cao. Có thể coi đây là yếu kém lớn nhất khi tiếp nhận lao động Việt Nam.
2.3. Về trình độ, tay nghề:
Lao động Việt Nam làm việc tại n-ớc ngoài chủ yếu đã qua đào tạo tuy nhiên vẫn ch-a thể đáp ứng hoàn toàn nhu cầu của chủ sử dụng lao động do hạn chế về năng lực chuyên môn, khả năng giao tiếp, không có khả năng ngoạingữ, ít hiểu biết về các yếu tố nh- văn hoá, phong tục tập quán, thói quen sinh hoạt cũng nh- hệ thống pháp luật của n-ớc sở tại. Ngoài ra ng-ời lao động Việt Nam còn rất thiếu về kinh nghiệm làm việc.
3. Hình thức và các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động:
Hiện nay, xuất khẩu lao động n-ớc ta có thể có các hình thức sau: Hơp đồng cung ứng lao động, hợp đồng sử dụng chuyên gia, hợp đồng nhận thầu công trình, hợp đồng lao động vừa học vừa làm, hợp đồng nhận thầu nhận khoán khối l-ợng hợp tác chia sản phẩm, hợp đồng liên doanh giữa các tổ chức kinh tế Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân ở n-ớc ngoài, hợp đồng lao động gi-ã ng-ời Việt Nam với tổ chức kinh tế hoặc cá nhân n-ớc ngoài, cung ứng lao động trực tiếp theo yêu cầu của các công ty n-ớc ngoài thông qua hợp đồng lao động.
Trong đó, các doanh nghiệp đ-ợc cấp giấy phép xuất khẩu lao động phải chủ động tìm kiếm thị tr-ờng, tự mình ký kết với bên n-ớc ngoài để tiến hành làm thủ tục đ-a lao động xuất khẩu dựa trên chính sách của Nhà n-ớc, đồng thời doanh nghiệp cũng có trách nhiệm nếu hợp đồng không đ-ợc thực hiện nh - ký kết.
Nếu doanh nghiệp nào có giấy phép xuất khẩu lao động mà trong vòng 18 tháng không xuất khẩu đ-ợc 100 lao động trở lên đi làm việc ở n-ớc ngoài thì bị thu hồi giấy phép.
3.2. Các tổ chức tham gia xuất khẩu lao động:
Các tổ chức đ-ợc phép đ-a ng-ời lao động đi làm việc ở n-ớc ngoài bao gồm:
- Doanh nghiệp có giấy phép hoạt động xuất khẩu lao động.
- Doanh nghiệp Việt Nam nhận thầu, nhận khoán công trình ở n-ớc ngoài có sử dụng lao động Việt Nam.
- Doanh nghiệp Việt Nam đầu t- ở n-ớc ngoài có sử dụng lao động Việt Nam.
Ngoài ra còn có doanh nghiệp thuộc cơ quan trung -ơng, các tổ chức nh-: Mặt trận tổ quốc Việt Nam, Tổng liên đoàn lao động Việt Nam, Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam, Hội nông dân Việt Nam, Liên minh hợp tác xã Việt Nam và các doanh nghiệp thuộc phòng th-ơng mại và công nghiệp Việt Nam.
Hiện nay có 128 doanh nghiệp Việt Nam tham gia vào hoạt động cung ứng nguồn lao động sang thị tr-ờng Đài Loan song do tình trạng lao đ ộng bỏ
trốn ngày càng nhiều nên đã có một số doanh nghiệp bị tạm đình chỉ việc xuất khẩu lao động sang thị tr-ờng này. Bộ Lao động cũng tiến hành cảnh báo 16 doanh nghiệp đ-a lao động sang làm việc tại Đài Loan có tỷ lệ bỏ hợp đồng t-ơng đối cao và các công ty này phải báo cáo kết quả việc khắc phục tình trạng bỏ hợp đồng của doanh nghiệp mình, nếu không có biện pháp hữu hiệu cải thiện tình hình lao động bỏ trốn, Bộ Lao động th-ơng binh - xã hội sẽ tiếp tục thực hiện các biện pháp xử lý thích hợp.
III. Thực trạng xuất khẩu lao động của Contrexim-TM:
Thực hiện Nghị quyết Trung -ơng 3 về việc sắp xếp đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp Nhà n-ớc, Công ty Đầu t- xây dựng và xuất nhập khẩu Việt Nam - Contrexim Holdings đã tiến hành đánh giá lại thực trạng về mô hình tổ chức kinh doanh của công ty, những thành quả đã đạt đ-ợc và đề ra ph-ơng án sắp xếp, cơ cấu lại bộ máy tổ chức của Công ty trình Chính phủ và Bộ Xây dựng. Ngày 30/7/2001, Thủ t-ớng Chính phủ đã ra quyết định số 929/QĐ -TTg phê duyệt mô hình " Công ty mẹ - Công ty con". Theo đó, tổ hợp Contrexim bao gồm 26 đơn vị thành viên chia làm 2 khối: Khối các đơn vị hạch toán độc lập gồm 9 đơn vị và khối các đơn vị hạch toán phụ thuộc gồm 17 đơn vị.
Contrexim Holdings hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực đầu t- xây dựng, t- vấn thiết kế, lập, thẩm định các dự án đầu t-, thực hiện xây lắp và kinh doanh các công trình dân dụng, công nghiệp, công trình hạ tầng kỹ thuật đô thị. Ngoài ra, Contrexim Holdings còn sản xuất và cung cấp vật liệu xây dựng và trang trí nội thất, xuất nhập khẩu thiết bị, vật liẹu xây dựng và các loại hàng hoá khác; đào tạo, xuất khẩu lao động, công nhân kỹ thuật và nhận thầu công trình n-ớc ngoài. Ngoài việc thực hiện chức năng quản lý, điều hành các Công ty, đơn vị trực thuộc thì Contrexim Holdings còn thực hiện trực tiếp một số hoạt động kinh doanh th-o-ng mại, xuất nhập khẩu và xuất khẩu lao động đi các n-ớc. Những hoạt động này đã mang lại cho Contrexim một nguồn thu đáng kể.
Ban lãnh đạo Công ty nhận thấy rằng cần phải có một h-ớng đi đúng đắn nhằm đẩy mạnh và tạo điều kiện chủ động cho những hoạt động này phát triển hơn nữa. Do đó Contrexim Holdings đã có chủ tr-ơng trình Bộ Xây dựng về việc
sáp nhập phòng xuất nhập khâủ và phòng xuất khẩu lao động cùng với trung tâm đào tạo thành một đơn vị thành viên hạch toán độc lập. Công ty cổ phần Đầu t- và Th-ơng mại (Contrexim-TM) đ-ợc thành lập với mục đích thực hiện các hoạt động về th-ơng mại và xuất nhập khẩu một cách sâu hơn, tuy nhiên các hoạt động này đã có từ tr-ớc và đã đạt đ-ợc những thành công đáng kể. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển b-ớc đầu một cách vững chắc.
Về hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia đã đạt đ-ợc kết quả cụ thể nh- sau:
1. Kết quả hoạt động xuất khẩu lao động:
Xuất khẩu lao động trong những năm gần đây là một lĩnh vực kinh doanh mới đ-ợc chú trọng nên đã gạp không ít khó khăn. Tuy vậy, qua kết quả đạt đ-ợc thì xuất khẩu lao động đã mang lại một mức lợi nhuận rất lớn, lớn hơn rất nhiều lần so với các hoạt động khác dù doanh thu là nhỏ hơn. Có đ-ợc nh- vậy là do