II. Đề xuất giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản vào thị tr-ờng Mỹ.
2. Đề xuất giải pháp Marketing nâng cao sức cạnh tranh hàng nông sản xuất khẩu của công ty INTIMEX vào thị tr-ờng Mỹ
2.3. Nâng cao tính cạnh tranh về giá cho hàng nông sản.
Ng-ời Mỹ là một dân tộc chuộng mua sắm và tiêu dùng . Họ có tâm lý là càng mua sắm nhiều càng kích thích sản xuất và dịch vụ tăng tr-ởng , do đó nền kinh tế cũng phát triển . Ngày nay , tâm lý này không chỉ ảnh h-ở ng đến riêng nền kinh tế Mỹ mà còn tác động sâu rộng đến các doanh nghiệp xuất khẩu trên thế giới . Hàng hoá nói chung và hàng nông sản nói riêng dù chất l-ợng cao hay vừa đều có thể bán đ-ợc trên thị tr-ờng Mỹ vì các tầng lớp dân c- này đều tiêu thụ hàng hoá ( do tính đa dạng của thị tr-ờng và kênh marketing xuất khẩu hàng nông sản của Mỹ ) . Chính vì vậy , hàng nông sản Việt Nam có thể xuất khẩu vào thị tr-ờng Mỹ có thể áp dụng chính sách giá phân biệt ( đ-a ra các mức giá khác nhau cho các đoạn thị tr-ờn g ) là hợp lý và hiệu quả , nhằm khai thác triệt để nhu cầu của thị tr-ờng này , đạt tới mục đích tối đa hoá lợi nhuận , gây ảnh h-ởng đến ng-ời mua ở các mức độ khác nhau , có thể điều đình và thoả thuận kích cỡ các đơn hàng ( tr-ờng hợp qyu mô lô hàng xuất khẩu nhỏ ), điều kiện thanh toán sao cho có lợi nhất .
Phát triển công nghệ chế biến để : sản phẩm tốt xuất khẩu d-ới dạng
t-ơi sống ; sản phẩm ch-a đạt tiêu chuẩn mẫu mã thì chế biến , phế liệu công nghiệp chế biến thành thức ăn cho gia súc , làm phân bón , … Cách này góp phần giảm giá thành sản phẩm .
Muốn có công nghệ tiên tiến đòi hỏi công ty phải có một số vốn để có thể đầu t- mở rộng cho việc kinh doanh của công ty . Có thể sử dụng biện pháp liên doanh với các công ty n-ớc ngoài để có công nghệ sản xuất tiến tiến tạo ra đ-ợc các sản phẩm phù hợp với nhu cầu của thị tr-ờng Mỹ .
Hiện nay do hầu hết sản phẩm của các công ty xuất khẩu Việt Nam còn là sản phẩm thô nên giá thành của sản phẩm cũng không cao . Các n-ớc phát triển có thể nhập sản phẩm sau đó chế biến và đem bán sang thị tr-ờng n-ớc khác . Tận dụng tối đa các nguyên liệu sản xuất nhằm hạn chế chi phí thấp nhất nếu có thể .
2.4.Đề xuất lựa chọn sản phẩm xuất khẩu và định vị sản phẩm xuất khẩu trên thị tr-ờng mục tiêu .
Việc lựa chọn chiến l-ợc sản phẩm xuất khẩu rất quan trọng . Có 3 chiến l-ợc là Tiêu chuẩn hoá , Thích nghi hoá và Phát triển sản phẩm xuất khẩu . Tiêu chuẩn hoá là ph-ơng thức giành đ-ợc những ích lợi , lợi thế theo quy mô sản xuất , phân phối , marketing và quản trị . Vì vậy , lợi thế thông th-ờng nhất của tiêu chuẩn hoá chính sách sản phẩm quốc tế là nó tạo ra thuận lợi để đạt đ-ợc lợi thế sản xuất theo quy mô . “ Khả năng sản xuất
hàng loạt sản phẩm tiêu chuẩn cho phép lợi thế theo quy mô đ-ợc khai thác triệt để . Tình trạng xé lẻ tốn kém đối với l-ợng hàng hoá đ-ợc sản xuất đ-ợc tối thiểu hoá .
Tiêu chuẩn hoá còn cho phép công ty dành đ-ợc lợi thế theo quy mô từ th-ơng mại hoá và marketing sản phẩm . Thông th-ờng các công ty phải đầu t- nhiều vào R&D nên họ cần phải v-ơn ra thị tr-ờng ngoại quốc để có thể bù đắp đ-ợc phần nào chi phí R&D quá tốn kém . Các công ty cần phải tối đa hoá quy mô truyền bá của sản phẩm hiện hữu và mới càng nhanh càng tốt để đối phó với quy mô lỗi thời của sản phẩm do ở thị tr-ờng nội địa các đối thủ cạnh tranh cũng tiến hành R&D.
Thích nghi hoá : có những áp lực lớn đối với các công ty kinh doanh xuất nhập khẩu về việc đ-a ra một sản phẩm đ-ợc biến đổi phù hợp với các yêu cầu khác biệt của khách hàng . Do vậy nên điều cực kỳ quan trọng đối với các công ty là hiểu một cách rõ ràng các yêu cầu của khách hàng ngoại quốc và đáp ứng trực tiếp với những yêu cầu này . Để trở nên nổi bật hơn các
đối thủ cạnh tranh , các công ty th-ờng phải theo đuổi các chiến l-ợc thích nghi hoá sản phẩm để thoả mãn nhu cầu ở các phân đoạn nhu cầu quốc tế đã đ-ợc phân định . Các công ty có thể theo đuổi mục tiêu này để tăng sức cạnh tranh của sản phẩm trên thị tr-ờng tr-ớc nhiều đối thủ cạnh tranh khác nhau. Việc phát triển sản phẩm là một yêu cầu không thể thiếu đối với những công ty tham gia kinh doanh tên thị tr-ờng quốc tế do muốn cạnh tranh tốt trên thị tr-ờng thì tr-ớc hết công ty phải có một sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu của ng-ời tiêu dùng trên thị tr-ờng mà nhu cầu của ng-ời tiêu dùng luôn thay đổi , do vậy nếu sản phẩm của công ty luôn không ngừng cải tiến sẽ giúp nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm công ty trên thị tr-ờ ng quốc tế.Tung ra một sản phẩm cải tiến từ một sản phẩm nguyên mẫu sẽ giúp cho ng-ời tiêu dùng cảm nhận đ-ợc sự cải tiến của sản phẩm và sẽ -a dùng sản phẩm hơn so với những sản phẩm cùng loại . Muốn nâng cao sức cạnh tranh cho sản phẩm thì sản phẩm của công ty phải không ngừng đ-ợc đổi mới cho phù hợp hơn với nhu cầu tiêu dùng của thị tr-ờng .
Việc thâm nhập vào thị tr-ờng quốc tế đã khó thì việc định vị sản phẩm của công ty trên thị tr-ờng đó còn khó hơn , do trên thị tr-ờng quốc ngoại có rất nhiều đối thủ cạnh tranh , nếu sản phẩm xuất khẩu của công ty không phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của ng-ời tiêu dùng trên thị tr-ờng đó thì công ty sẽ bị loại bỏ ngay và sản phẩm của công ty sẽ không còn chõ đứng trên thị tr-ờng đó và sẽ bị thay thế bởi các sản phẩm cùng loại của các đối thủ cạnh tranh vì vậy phải không ngừng phát triển sản phẩm và định vị lại sản phẩm của công ty trên thị tr-ờng đó . Việc định vị lại sản phẩm trên thị tr-ờng không phải là việc đơn giản đặc biệt là đối với những sản phẩm xuất khẩu thì việc này cong khó hơn , do công ty không những phải cạnh tranh với các đối thủ trong n-ớc mà còn phải cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh khác cũng xuất khẩu cùng loại sản phẩm với công ty .