Việc bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT bên cạnh những mặt đã làm đợc ở trên, cũng bộc lộ những hạn chế nhất định.
Trớc hết là hạn chế về trang bị kiến thức lý luận, cha thực hiện tốt nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn, chủ yếu là trang bị những vấn đề chung về thế giới quan, ph- ơng pháp luận mà cha đi vào việc vận dụng giải quyết những vấn đề thực tiễn đặt ra nh thế nào. Việc bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên còn hạn chế, thời gian chơng trình bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên cha nhiều, mới dừng lại ở một số đầu việc thực hành, số lần thực hành, thực tập ít; công cụ phơng tiện huấn luyện thiếu thốn, chủ yếu là huấn luyện chay...
Bên cạnh đó nhận thức của học viên cha đồng bộ, cá biệt có học viên cha hiểu rõ thực chất hoạt động CTĐ, CTCT trong quân đội là gì? Động cơ, thái độ học tập ở một bộ phận nhỏ học viên cha rõ ràng, do vậy tính tích cự, tự giác trong học tập rèn luyện và qúa trình tham gia vào các hoạt động CTĐ, CTCT của học viên cha thờng xuyên, cha tích cực, chủ động. Nhiều học viên cha nắm chắc kiến thức, mới dừng lại ở việc hoc thuộc mà cha đi sâu học hiểu nắm thực chất vấn đề . Điều đó đợc thể hiện rõ rệt qua cac kì thi học phần. Qua kiểm tra kiến thức dới hình thức thi viết mà rõ nét là thi vấn đáp, có thể thấy đợc học viên nắm đợc kiến thức cơ bản nhng khi giáo viên đa ra những câu hỏi khó, đòi hỏi độ sâu trong nắm kiến thức thì học viên trả lờ còn lúng túng .
Thêm vào đó là khả năng vận dụng lý thuyết đợc học vào hoạt động thực tiễn ở đơn vị của học viên cha tốt, vận dụng còn rập khuôn, máy móc, thiếu tính sáng tạo. Do vậy hiệu quả tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT cha cao. Điều này càng thể hiện rõ nét hơn qua thời gian học viên đi thực tập ở đơn vị ngoài. Trong thời gian thực tập học viên đợc giao làm một số công việc, nội dung công việc không mới nhng đánh giá chung là khả năng vận dụng kiến thức đợc trang bị ở trờng lớp vào hoạt động thực tiễn của học viên cha cao, khả năng tổ chức, tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT có một số học viên còn yếu. Việc rèn luyện, kỷ luật của một số học viên cha nghiêm. Qua khảo sát tại các đơn vị về chất lợng đội ngũ chính trị viên tốt nghiệp ở trờng ra cho thấy năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT không đồng đều, có bộ phận tiếp cận với chức trách nhiệm vụ tốt, tổ chức các hoạt động nhanh và có hớng phát triển tốt; có bộ phận còn thụ động, lúng túng trong tổ chức hoạt động thức tiễn, thực hiện nhiệm vụ, chức trách.
* Nguyên nhân yếu
Thứ nhất, học viên nhận thức cha đúng đắn, cha đầy
đủ về tầm quan trọng của họat động CTĐ, CTCT trong quân đội cách mạng, về tầm quan trọng của việc nâng cao năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho cán bộ chính trị nói chung, cán bộ chính trị cấp phân đội nói riêng
Một số đối tợng cha nhận thức đúng bản chất hoạt động CTĐ, CTCT là hoạt động t tởng và tổ chức của Đảng trong quân đội cha hiểu đợc ý nghĩa của việc xây dựng quân đội về chính trị; về tăng cờng hiệu quả, hiệu lực CTĐ,
CTCT có ý nghĩa làm cơ sở quyết định sức mạnh tổng hợp của quân đội. Họ cho rằng CTĐ, CTCT chỉ đơn thuần là “cờ, đèn, kèn, trống”, họ đồng nhất hoạt động CTĐ, CTCT trong quân đội với hoạt động văn hoá, văn nghệ hay các hình thức giải trí khác. Từ đó dẫn tới coi nhẹ việc bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên và việc tự bồi dỡng của mỗi học viên. Đây là một trong những nguyên nhân hạn chế năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT của học viên.
Thứ hai, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của số ít cán
bộ, giáo viên cha thực sự đáp ứng đợc yêu cầu để có thể nâng cao năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên.
Khi nói về đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên ngành CTĐ, CTCT hiện nay của nhà trờng quả thật có nhiều vấn đề đáng lu tâm
Về số lợng: Tháng 11/2008 trờng Sĩ quan Chính trị đợc thành lập ngoài số học viên đang đào tạo tại các hệ, tiểu đoàn từ trớc đó trờng đón nhận thêm một số lớp, hệ vốn trớc đây đợc đào tạo tại Học viện Chính trị – Quân sự tại Hà Đông – Hà Nội. Với việc thành lập trờng mới, quân số học viên tăng mạnh nên mặc dù nhà trờng đã thực hiện nhiều sự điều chỉnh về mặt nhân sự nhằm đảm bảo đủ giáo viên, giúp cho quá trình đào tạo đợc liên tục nhng trên thực tế cho đến tháng 3/2009 ở tất cả các khoa trong toàn trờng đều có tình trạng thiếu giáo viên. Và tất nhiên khoa CTĐ, CTCT cũng không ngoại lệ.
Đó là sự thiếu hụt về số lợng giáo viên tham gia giảng dạy nhng quan trong hơn là chất lợng giảng dạy ở trờng Sĩ quan Chính trị nói chung và ở khoa CTĐ, CTCT nói riêng.
Điều đầu tiên khi bàn về chất lợng giảng dạy của khoa CTĐ, CTCT đó là từ sự thiếu hụt về nhân sự dẫn đến thời gian đứng lớp của giáo viên tăng và hệ quả của nó đó là sự mệt mỏi không chỉ của ngời dạy mà cả của ngời học. Bởi thiếu giáo viên nên phòng đào tạo buộc phải tăng thời gian đứng lớp của giáo viên trong một ngày. Chẳng hạn nếu giáo viên đủ có thể số tiết học chuyên ngành trong ngày của học viên, chỉ là 2-3 tiết. Với số tiết đó là phù hợp với trạng thái tinh thần, với quy luật của quá trình nhân thức, nó tạo trạng thái hng phấn cho học viên trong mỗi buổi học. Nhng khi số tiết tăng lên con số 4-5 tiết thì thay vào sự hng phấn đó là sự mỏi mệt và chất lợng nắm kiến thức tại lớp là không cao. Bên cạnh đó là sự chênh lệch về mặt tuổi tác, kinh nghiệm giảng dạy. Tại khoa CTĐ, CTCT hiện nay đã hình thành hai lực lợng cả về kinh nghiệm và thời gian giảng dạy trong quân đội. Một là những giáo viên già sắp đến tuổi nghỉ hu. Đây là những giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy. Số còn lại thờng đợc gọi là lực lợng trẻ đó là những học viên mới ra trờng một vài năm họăc đội ngũ cán bộ chính trị từ các đơn vị chuyển về. Tình hình đó đã dẫn đến sự hẫng hụt về mặt nhân sự và về kinh nghiệm giảng dạy khi những giáo viên già về hu.
Đa phần giáo viên giảng dạy CTĐ, CTCT đợc lấy từ các khoa chuyên nghành khác, lấy từ đội ngũ cán bộ quản lý, từ học viên mới ra trờng, do một số giáo viên cha qua thực tiễn t- ơng ứng với chức danh đào tạo, thậm chí cha từng làm chính trị viên dẫn đến thiếu kinh nghiệm thực tiễn.Đội ngũ cán bộ quản lý mặc dù có ít nhiều kinh nghiệm thực tiễn nhng lại
không có điều kiện nghiên cứu sâu về mặt lý luận. Đội ngũ giáo viên xuất phát từ học viên mới ra trờng thờng thiếu cả hai mặt. Nhng do thiếu giáo viên chỉ sau thời gian ngắn trợ giảng, đội ngũ này đợc trực tiếp đứng trên lớp giảng dạy nên chất lợng giảng dạy cha cao .
Ngoài ra còn phải kể đến việc bám nắm của giáo viên đối với thời gian học viên thực hành là cha thờng xuyên. Do đó chất lợng các buổi thực hành tại đơn vị cha cao.
Nguyên nhân thứ ba: Nội dung chơng trình giảng dạy của nhà trờng cho đến nay còn nhiều điều cha hợp lý. Nội dung chơng trình còn nặng . Việc đề ra mục tiêu xây dựng đội ngũ chính trị viên theo tinh thần của quyết định số 85/QĐ - ĐUQSTW là hoàn toàn hợp lý. Tuy nhiên, với nội dung ch- ơng trình huấn luyện mà nhà trờng đề ra đã dấn đến tình trạng quá tải cho cả ngời dạy và ngời học. Với lợng học phần nhiều nh hiện nay. Số thời gian dành cho mỗi học phần là rất ít. Vậy thì khả năng nắm chắc kiến thức, nắm sâu, hiểu kỹ nội dung của học viên thờng không cao. Thậm chí có những nội dung học lớt qua khi hỏi lại nhiều học viên nh cha học.
Ngoài ra cũng có những nội dung mà việc vận dụng kiến thức đợc học vào thực tiễn công tác là không nhiều. Chẳng hạn, nh môn học Ngoại ngữ. Với mục đích giúp học viên có thể giao tiếp đợc những điều thông thờng, những câucơ bản nhất với ngời nớc ngoài. Nhng trong môi trờng quân đội ở cấp phân đội không có nhiều trờng hợp gặp gỡ, giao tiếp với ngời nớc ngoài . Ngoài ra còn có môn Toán, Tin học ... Thực tế công tác rất ít khi sử dụng những kiến thức
này. Nhà trờng trang bị cho học viên những kiến thức tin học song ngoài xã hội những kiến thức này không còn phơng tiện để sử dụng.
Quá trình bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên hiện nay cha khai thác triệt để việc truyền đạt kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý cho học viên. Việc quan sát chính trị viên trên cơng vị Bí th chi bộ duy trì hội nghị chi bộ hay tổ chức các hoạt động khác là những bài học thực tiễn vô cùng bổ ích giúp cho học viên nắm kiến thức nhanh hơn. Tuy nhiên trên thực tế những học viên kết nạp Đảng muộn sẽ có những thiệt thòi nhất định trong vấn đề trên.
Một thực tế đáng buồn hiện nay là mặc dù nhà trờng đã từng bớc điều chỉnh thích hợp về thời gian và lợng kiến thức giảng dạy giữa phần lí thuyết và phần thực hành theo xu h- ớng tăng thời gian thực hành nhng trên thực tế hiệu quả cha cao. ở khoa CTĐ, CTCT hiện nay để rèn luyện năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên về cơ bản vẫn là giảng viên giảng dạy về lí thuyết, gợi ý những nội dung học viên chuẩn bị và hớng dẫn học viên cách tiến hành . Với khoảng thời gian 2 tiết tập bài ở qui mô lớp hiện nay thì vai trò cua giáo viên đối với việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo cho học viên cha nhiều. Thời gian tập tổ, tiểu đội dù có tăng nh- ng không thể mang lại hiệu quả cao nếu không có giáo viên trực tiếp hớng dẫn. Quá trình bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên cha khai thác triệt để nhng kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ.
Thứ t, học viên còn thiếu kinh nghiệm thực tiễn hoạt
động CTĐ, CTCT, một số ít học viên cha nêu cao tinh thần tích cực, tự giác trong tu dỡng, rèn luyện. Khi bớc vào quá
trình huấn luyện, học viên về cơ bản có ít thậm chí cha có kinh nghiệm tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT. Bên cạnh đó học viên có nhiều động cơ khác nhau, có những động cơ chính đáng nhng cũng có những động cơ không thật chính đáng nh thích thú cảm tính, theo sự định hớng của gia đình, theo bạn bè, thậm chí có trờng hợp dự thi mà không có động cơ cụ thể, cha hiểu về mục tiêu đào tạo của nhà trờng. Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, nền kinh tế càng phát triển, mức thu nhập, đời sống vật chất và tinh thần ngày càng có sự phân hoá. Trong khi một bộ phận ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp ngoài quốc doanh có mức thu nhập cao thì trong môi trờng quân đội, môi trờng sống và hoạt động đợc đánh giá là căng thẳng với những đòi hỏi khắt khe về kỷ luật và yêu cầu một sự mẫu mực cao ở mỗi con ng- ời lại có mức lơng trung bình và chậm thay đổi so với sự thay đổi của thị trờng. Từ đó, không tránh khỏi sự so sánh, cân nhắc, lo lắng về chất lợng cuộc sống sau này. Những yếu tố trên là nguyên nhân làm nảy sinh sự giao động về t t- ởng, làm giảm lòng yêu nghề, giảm sút động cơ, ý chí phấn đấu học tập, rèn luyện dẫn đến quá trình học tập, rèn luyện tại trờng học viên nảy sinh t tởng ngại khó khăn, gian khổ, không tích cực học tập, rèn luyện nghiêm trọng hơn là có những hành động vi phạm kỷ luật đơn vị làm đơn vị mất ổn định.
Đối tợng đào tạo chính trị viên cấp phân đội phần lớn đều là những thanh niên với tuổi đời còn rất trẻ, cha va chạm nhiều ngoài xã hội , thiếu tự tin ở bản thân, cha tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn, điều đó đã làm hạn chế khả năng tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT. Điều này hoàn toàn phù hợp với kết quả khảo sát các ý kiến đánh giá về đội ngũ
chính trị viên trẻ mà đề tài đã trình bày ở trên. Điều đó cho thấy năng lực tổ chức CTĐ, CTCT của các chính trị viên trẻ vẫn đang trong quá trình phát triển, cha đến độ hoàn thiện. Nếu không có sự giúp đỡ, hớng dẫn tận tình của cấp trên năng lực họ khó hoàn thiện.
Thứ năm, điều kiện cơ sở vật chất bảo đảm cho dạng
và học còn nhiều thiếu thốn. Hội trờng phục vụ cho việc học tập cha đủ, hầu hết đã xuống cấp. Nhà trờng không có giảng đờng chuyên dụng để học viên thực hành các hoạt động CTĐ, CTCT. Các buổi thực hành đợc tiến hành ngay tại giảng đờng thông thờng, thậm chí nhiều lớp học viên thực hành ngay tại đơn vị. Thêm vào đó, nguồn tài liệu phục vụ cho việc huấn luyện còn thiếu, một số tài liệu không cập nhật kịp với sự thay đổi của tình hình bên ngoài.
Tóm lại, để nâng cao năng lực tổ chức tiến hành CTĐ,
CTCT đòi hỏi chúng ta phải tìm ra giải pháp khắc phục đợc những nguyên nhân đã nêu ở trên.
Ch
ơng 2
yêu cầu và những giải pháp chủ yếu bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành công tác Đảng, công tác chính trị
cho học viên đào tạo chính trị viên đại đội