cao độ tinh thần trách nhiệm của việc giáo dục nâng cao năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên.
Bên cạnh vai trò của học viên, chất lợng huấn luyện nói chung, việc bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT của học viên còn là kết quả của sự tác động tổng hợp của mọi tổ chức, mọi lực lợng trong nhà trờng. Đó là đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lí và các phòng, ban trong nhà trờng. Để nâng cao chất lợng bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cần phát huy cao độ vai trò, trách nhiệm, năng lực đồng thời tạo sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, liên tục giữa các lực lợng kể trên.
Đội ngũ giáo viên là những ngời trực tiếp - trang bị kiến thức, rèn luỵen kỹ năng tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT. Vì vậy nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ giáo viên là khâu
then chốt, quyết định đến việc nâng cao tay nghề CTĐ, CTCT cho học viên.
Yêu cầu chung đối với đội ngũ giáo viên là phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt, có lối sống trong sạch, có tri thức khoa học, kiến thức chuyên môn vững chắc, có kinh nghiệm thực tiễn phong phú, có năng lực giảng dạy, yêu nghề, phơng pháp s phạm tốt. Để đáp ứng đợc yêu cầu trên đội ngũ giáo viên nói chung trong quá trình công tác, giảng dạy cần không ngừng học tập, tiếp thu tri thức mới, phát triển trí tuệ bản thân ngày một ngày một sâu rộng. Đảm bảo hiểu sâu, nắm chắc kiến thức chuyên môn và có hiểu biết một cách toàn diện ở các lĩnh vực xã hội khác, giúp cho quá trình giảng dạy có tính hệ thống, chuyên sâu. Đồng thời tích luỹ kinh nghiệm giảng dạy, xây dựng cho bản thân phơng pháp s phạm tốt, đảm bảo tạo đợc sự thu hút, lôi cuốn ngời học trong quá trình giảng dạy, mặt khác khơi dậy tính tích cực chủ động, sáng tạo của ngời học trong quá trình tự học, tự nghiên cứu. Riêng đối với các giáo viên khoa CTĐ, CTCT để đáp ứng yêu cầu hoạt động CTĐ, CTCT đòi hỏi ngời giáo viên CTĐ, CTCT phải đáp ứng đợc những tiêu chí cần thiết đáp ứng yêu cầu môn học. Đội ngũ giáo viên một mặt phải nắm chắc kiến thức chuyên ngành, mặt khác phải có tri thức tổng hợp để chứng minh, lý giải những vấn đề thuộc phạm trù CTĐ, CTCT. Đồng thời phải đợc trải nghiệm trong thực tiễn lãnh đạo, chỉ huy, quản lý đơn vị để có kinh nghiệm truyền thụ cho ngời học và làm mẫu trong quá trình thực hành, thực tập, từ đó học viên học tập theo trở thành kỹ năng, kỹ xảo. Muốn làm đợc điều đó, đội ngũ giáo
viên trong CTĐ, CTCT phải đợc đào tạo hệ giáo viên cơ bản, đúng chuyên ngành, khắc phục quan niệm cứ là cán bộ chính trị là có thể làm đợc giáo viên CTĐ, CTCT. Mặt khác giáo viên CTĐ, CTCT cần có kinh nghiệm thực tế trên cơng vị lãnh đạo, chỉ huy ngang hoặc trên cấp giảng dạy. Tuy nhiên với điều kiện nhà trờng hiện nay còn thiếu giáo viên có kinh nghiệm thực tế trên cơng vị chính trị viên đại đội, đặc biệt là chính trị viên tiểu đoàn. Do vậy đối với các giáo viên khoa CTĐ, CTCT để đáp ứng yêu cầu hoạt động CTĐ, CTCT đòi hỏi ngời giáo viên CTĐ, CTCT phải đáp ứng đợc những tiêu chí cần thiết đáp ứng yêu cầu môn học. Đội ngũ giáo viên một mặt phải nắm chắc kiến thức chuyên ngành, mặt khác phải có tri thức tổng hợp để chứng minh, lý giải những vấn đề thuộc phạm trù CTĐ, CTCT. Đồng thời phải đợc trải nghiệm trong thực tiễn lãnh đạo, chỉ huy, quản lý đơn vị để có kinh nghiệm truyền thụ cho ngời học và làm mẫu trong quá trình thực hành, thực tập, từ đó học viên học tập theo trở thành kỹ năng, kỹ xảo. Muốn làm đợc điều đó, đội ngũ giáo viên trong CTĐ, CTCT phải đợc đào tạo hệ giáo viên cơ bản, đúng chuyên ngành, khắc phục quan niệm cứ là cán bộ chính trị là có thể làm đợc giáo viên CTĐ, CTCT. Mặt khác giáo viên CTĐ, CTCT cần có kinh nghiệm thực tế trên cơng vị lãnh đạo, chỉ huy ngang hoặc trên cấp giảng dạy.Tuy nhiên với điều kiện nhà trờng hiện nay còn thiếu giáo viên có kinh nghiệm thực tế trên cơng vị chính trị viên đại đội, đặc biẹt là chính trị viên tiểu đoàn. Do vậy để tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên khoa CTĐ,CTCT tích luỹ kinh ngiệm cần tăng cờng việc cử giáo viên đi nghiên cứu thực tế ,đi dự
nhiệm ở các đơn vị,mời giảng viên các tgờng văn hoá - nghệ thuật ,các nghệ sĩ ,các cán bộ có nhiều kinh nghiệmở đơn vị cơ sở về nói chuyện,hơng dẫn ,bồi dỡng chuuyên môn ,kinh nghiệm tổ chức tiến hành CTĐ,CTCT nói chung và hoạt động phong trào nói riêng. Từ đó sẽ nâng cao trình độ giảng dạy, thực hành của đội ngũ giáo viên. Cũng nh các khoa khác để giảng viên trong khoa vừa nắm vững kiến thức chuyên môn, vừa có phơng pháp giảng dạy tốt tất yếu phải thực hiện việc đào tạo giáo viên giảng dạy CTĐ, CTCT cấp phân đội.
Là ngời lãnh đạo, giáo dục, rèn luyện bộ đội, trong khi đó đối tợng mà họ quản lý sau này cũng sẽ trở thành những ngời chính trị viên. Do đó đòi hỏi ngời cán bộ quản lý phải thực sự là tấm gơng sáng, chuẩn mực cho học viên học tập, noi theo. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình, đội ngũ cán bộ quản lý cần làm tốt những công việc sau: Tiến hành công tác t tởng, xây dựng cho học viên động cơ thái độ học tập đúng đắn, an tâm t tởng học tập công tác; thờng xuyên bám sát, nắm chắc học viên. Đây không chỉ là sự quản lý về mặt hành chính mà quan trọng hơn là nắm chắc cả về chất lợng học viên. Muốn vậy phải lên kế hoạch thờng xuyên kiểm tra chất lợng tự học của học viên; tạo điều kiện cho học viên trực tiếp tổ chức, tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT trong phạm vi cho phép; truyền đạt kinh nghiệm của bản thân cho các học viên.
Có nh vậy tri thức - kinh nghiệm - kỹ năng mới hội tụ ở ngời giáo viên đủ để họ dạy cho học viên theo đúng nghĩa của nó. Đội ngũ cán bộ là những ngời có nhiều kinh nghiệm
trong tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT. Những kinh nghiệm mà họ có đợc là kết quả của quá trình tích luỹ lâu dài. Sẽ rất hữu ích nếu những kinh nghiệm này đợc truyền đạt lại cho học viên. Thực tế hiện nay việc thực hiện tăng thời lợng, thời gian học viên tập bài ở cấp tổ, tiểu đội, nhng ngời duy trì lại là cán bộ kiêm chức, do ngời duy trì và ngời tập bài đều là học viên với nhận thức tơng đối đồng đều nên kết quả tập tổ tiểu đội thờng không cao. Điều đó đòi hỏi quá trình học viên tập bài phải có ngời duy trì, có đủ trình độ để buổi tập bài có hiệu quả. Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý, mỗi lực lợng có vị trí, nhiệm vụ khác nhau nhng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Họ là những ngời có trách nhiệm trực tiếp đến chất lợng huấn luyện, đồng thời mỗi lực lợng lại có những điểm mạnh riêng. Do vậy cần phối hợp chặt chẽ hai lực lợng trên để nâng cao hơn nữa chất lợng huấn luyện về lâu dài, phòng đào tạo cần xây dựng lịch huấn luyện hợp lý đảm bảo giáo viên vừa có thể đứng lớp giảng lý luận nhng không bị trống về giáo viên duy trì các buổi tập bài của học viên. Trong thời kỳ hiện tại khi mà Nhà trờng thiếu giáo viên, để duy trì buổi tập bài thực sự đạt hiệu quả cần phát huy, đề cao vai trò của đội ngũ cán bộ quản lý. Đội ngũ cán bộ quản lý với kinh nghiệm hiện có cần tích cực theo dõi quá trình tập bài của học viên, chú ý hớng dẫn học viên nhập đúng vai tập, sau đó tổ chức kết luận đánh giá rút kinh nghiệm buổi tập. Nhng để việc kết luận, đánh giá đợc chính xác theo đúng ý nguyện của chơng trình huấn luyện đã đợc phê duyệt mà vẫn phát huy đợc kinh nghiệm của đội ngũ cán bộ quản lý cần phải tổ chức tập huấn ngắn hạn cho
đội ngũ cán bộ quản lý. Về phía các cơ quan mà trớc hết là phòng Đào tạo trên cơ sở sự chỉ đạo, hớng dẫn của Thủ trởng nhà trờng, căn cứ vào mục tiêu, yêu cầu đào tạo và điều kiện cơ sở vật chất hiện có của nhà trờng để xây dựng kế hoạch học tập, đảm bảo khoa học.