Tiếp tục đổi mới nội dung, hình thức, ph ơng pháp huấn luyện

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Bồi dưỡng năng lực tiến hành CTD, CTCT (sua) (Trang 44 - 51)

Đây là giải pháp có ý nghĩa quyết định trực tiếp đến việc bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên đào tạo chính trị viên cấp phân đội

* Về nội dung:

Thờng xuyên bám sát mục tiêu, yêu cầu đào tạo nắm chắc đối tợng ngời họcvà thực tiễn hoạt động CTĐ, CTCT ở đơn vị để xây dng nội dung , chơng trình huấn luyện cho phù hợp . Nội dung đào tạo phải thiết thực, phù hợp với đối tợng đào tạo, bảo đảm cho ngời sĩ quan ra trờng đảm nhiệm đ- ợc chức trách, nhiệm vụ của mình, đáp ứng yêu cầu xây dựng quân đội trong giai đoạn mới, yêu cầu của cuộc chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc trớc những âm mu, thủ đoạn mới của kẻ thù.

Nội dung giáo dục, kết cấu chơng trình huấn luyện phải bảo đảm tính thiết thực, đồng bộ và cân đối giữa các khoa. Nội dung đào tạo phải cơ bản toàn diện, có tính hệ thống và chuyên sâu để đáp ứng đợc các tiêu chí về phẩm chất, năng lực của ngời cán bộ chính trị.

Trong nội dung giáo dục phải xác định đợc những nội dung nào là trọng điểm, cần tập trung thời gian nghiên cứu, giảng dạy. Đối với ngời chính trị viên - ngời nắm giữ phần hồn của một đơn vị, ngời đợc Đảng, Nhà nớc, quân đội và nhân dân giao cho trọng trách quản lý đơn vị về mặt chính trị t tởng thì trớc hết ngời chính trị viên phải chuẩn mực về chính trị, t tởng. Muốn vậy, trong xây dựng nội dung đào tạo cần tập trung giáo dục về chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh về đờng lối quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc. Đồng thời đặc biệt quan tâm xây dựng

nội dung giáo dục về kiến thức chuyên ngành CTĐ, CTCT. Việc đào tạo các kiến thức khoa học xã hội nhân văn, trọng tâm là chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối, chính sách của Đảng, Nhà nớc sẽ trực tiềp góp phần xây dựng cho ngời học viên có bản lĩnh chính trị vững vàng, phẩm chất, lối sống trong sạch, lành mạnh, quán triệt sâu sắc đờng lối quan điểm của Đảng, Nhà nớc, biến thành hoạt động thực tiễn của đơn vị và thực hiện thắng lợi, kiên quyết đấu tranh, phê phán những lập trờng quan điểm sai trái, phản động, xuyên tạc phủ nhận vai trò của chủ nghĩa Mác-Lênin, t tởng Hồ Chí Minh, đờng lối chính sách của Đảng và Nhà nớc. Tất cả những điều đó chỉ có đợc khi ngời cán bộ chính trị có đợc cách nhìn nhận, đánh giá thế giới một càch khách quan, khoa học và chính xác. Cách nhìn nhận, đánh giá ấy là nền gốc chính trị đối với bất kỳ ngời cán bộ chính trị nào. Khi đã có nền tảng lý luận vững chắc, điều quan trọng nhất giúp ngời cán bộ chính trị hoàn thành chức trách nhiệm vụ của mình đó là khả năng tổ chức tiến hành các hoạt động CTĐ, CTCT. Việc bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT phải vận dụng, quán triệt đầy đủ phơng châm học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn. Việc xây dựng nội dung - huấn luyện bộ môn chuyên nghành công tác đáng phải theo đúng mục tiêu yêu cầu đào tạo, phù hợp với đối tợng ngời học, đảm bảo vừa trang bị cho học viên những hiểu biết, kiến thức cơ bản, về mặt lý luận về xây dựng Đảng, về hoạt động CTĐ, CTCT, đồng thời phải giáo dục kỹ năng, kỹ xảo trong tổ chức tiến hành các hoạt động công tác đảng, công tác chính trị, khắc phục tình trạng chung chung, thiếu

cụ thể, sát thực trong huấn luyện thực hành. Nh vậy là việc xây nội dung huấn luyện phải cân nhắc hợp lý giữa phần lý luận và phần thực hành. Để nâng cao năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên một mặt phải nâng cao nhận thức lý luận đảm bảo cho học viên nắm đợc những kiến thức cơ bản, thiết thực mặt khác cần quan tâm giáo dục khả năng thực hành, đó là biết cách vận dụng, cụ thể hoá và thực hiện thắng lợi đờng lối chủ trơng chính sách của Đảng, Nhà nớc. Điều đó đợc biểu hiện trên nhiều mặt: Khả năng nắm bắt, khái quát, phân tích, tổng hợp tình hình đơn vị từ đó có giải pháp giải quyết đúng đắn; Khả năng giáo dục thuyết phục, vận động quần chúng; Khả năng nhận thức, dự đoán xu hớng, phát triển, biến đổi của tình hình để chủ động đối phó. Trong giáo dục kỹ năng, kỹ xảo tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT cần tạo điều kiện hớng dẫn học viên thực hành hoạt động CTĐ, CTCT. Có thể giao học viên phụ trách một số nội dung: Làm báo tờng, bản tin, diễn đàn, văn nghệ... và trên một số cơng vị nh: Tổ trởng tổ thi đua, tuyên truyền viên, thành viên câu lạc bộ, bố trí làm tổ trởng để học viên tích luỹ kinh nghiệm trong tổ chức hoạt động phong trào cũng nh có điều kiện rèn luyện, thử thách trong thực tiễn lãnh đạo chỉ huy. Thực tế hiện nay việc học viên đợc tham gia tiến hành các hoạt động CTĐ,CTCT không nhiều, chủ yếu tập trung vào một số học viên có nhận thức tốt, học viên làm cán bộ kiêm chức. Với những hoc viên có nhận thức trung bình thờng không có điều kiện tham gia.

Bên cạnh việc đổi mới nội dung chúng ta cần phải đổi mới hình thức huấn luyện. Phải kết hợp chặt chẽ giữa các hình thức giảng bài với toạ đàm trao đổi, thảo luận trong học lý luận đồng thời tích cực vận dụng hình thức thức thực hành, ôn luyện, thực tập và kiểm tra.

Mỗi hình thức có cái u nhng cũng có cái nhợc riêng. Giảng bài là hình thức truyền thống trong đó ngời thầy là chủ thể chính, ngời học viên là đối tợng chính vơn tới:

Mục đích của giảng bài là nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về mặt lý luận. Hình thức này đảm bảo cho học viên nắm đợc những kiến thức cơ bản, những kiến thức đã đợc kiểm tra, khẳng định. Nhng lại gây ra tình trạng học một chiều, nghĩa là học viên học theo đúng những gì mà giáo viên hớng dẫn, giảng dạy mà ít có sự phân tích, lý giải, phát triển. dẫn đến học viên chỉ nắm đ- ợc bề ngoài mà không nắm đợc thực chất vấn đề. Để hình thức giảng bài thực sự phát huy hiệu quả của nó cần xác định lại trách nhiệm của ngời tham gia. Với ngời giảng đó là sự hớng dẫn, định hớng cho học viên nghiên cứu, tìm hiểu. Sau đó là ngòi kết luận lại nội dung, cái gì là đúng, là sai đảm bảo cho quá trình tự học, tự nghiên cứu của học viên đi đúng hớng, đạt hiệu quả cao. Với ngời học viên, là ngời trực tiếp quyết định chất lợng học tập, đòi hỏi ngời học viên phải nêu cao tình thần tự giác trong học tập, nghiên cứu, biến kiến thức của thầy, của sách vở thành kiến thức của mình bằng cách đào sâu suy nghĩ, biết cách lật ngợc lại vấn đề để hiểu vấn đề sâu hơn, nắm kiến thức chắc hơn.

Thảo luận là hình thức nhằm củng cố, mở rộng, hiểu sâu nội dung có liên hệ dẫn chứng minh hoạ. Trong thảo luận, ngời học viên có điều kiện thể hiện những kiến thức mà mình biết về vấn đề mà giáo viên đa ra. Thông qua các buổi thảo luận sẽ từng bớc tạo cho học viên tâm lí vững vàng, hình thành kĩ năng truyền đạt nội dung trớc đám đông. Để buổi thảo luận đạt kết quả cao cần phải có sự chuẩn bị chu đáo. Ngời học viên phải tích cực thu thập những thông tin có liên quan đến nội dung thảo luận và tích cực tham gia, mạnh dạn trình bày, bảo vệ quan điểm của mình. Với mục đích là giúp học viên hiểu sâu hơn nên chủ đề thảo luận không nên quá rộng mà chỉ nên tập trung vào một, hai vấn đề.

Thực hành, diễn tập là quá trình học viên vận dụng những kiến thức mà mình đợc trang bị vào thực tiễn đơn vị. Yêu cầu học viên phải vận dụng cho sát, đúng. Đây là dịp để học viên thể hiện, rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo, tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT. Qua thực hành, diễn tập học viên có điều kiện tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn làm cơ sở cho quá trình công tác sau này.

Ôn luyện, thi kiểm tra là hình thức cuối cùng, đóng vai trò đánh giá chất lợng học tập của học viên từ đó rút kinh nghiệm chung cho công tác huấn luyện của Nhà trờng. Đề ra những điều chỉnh, bổ sung cho công tác huấn luyện trong thời gian tiếp theo.

Ngoài các hình thức kể trên thì công tác đánh giá rút kinh nghiệm trong thời gian học viên thực tập chính trị viên ở đại đội cũng đóng vai trò quan trọng. Việc tổng kết, đánh

giá rút kinh nghiệm không chỉ đợc tiến hành sau mỗi đợt thực tập mà cần làm sau mỗi hoạt động của học viên trong thời gian thực tập. Công tác tổng kết đánh giá sau một đợt thực tập sẽ giúp đánh giá trên tất cả các mặt đa ra những kết luận chung về quá trình thực tập của học viên nhng lại không đa ra đợc sự đánh giá cho từng hoạt động trong khi đó việc thờng xuyên đánh giá rút kinh nghiệm sau mỗi hoạt động phong trào sẽ giúp học viên nâng cao kỹ năng tổ chức hoạt động phong trào.

Trong tất cả các hình thức kể trên, tự học là hình thức đóng vai trò rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến chất lợng huấn luyện nói chung, đến nhận thức và khả năng hoạt động thực tiễn của học viên. Các hình thức khác nh giảng bài, thảo luận, thực hành, thực tập, ôn luyện, kiểm tra là những hình thức đóng vai trò quan trọng. Đó là điều kiện cần phải có nhng cha đủ. Các hình thức đó chỉ mang lại hiệu quả khi ngời học thực sự tự giác trong học tập, có lòng hăng say học tập trên cơ sở phơng pháp học đúng đắn. Để hình thức tự học phát huy hiệu quả ngời cán bộ, giáo viên với những kinh nghiệm có đợc trong thời gian giảng dạy, công tác cần truyền đạt kinh nghiệm, hớng dẫn cho học viên học tập, nghiên cứu, từ đó tìm ra phơng pháp học đúng đắn, phù hợp với từng môn học.Có nh vậy mới giúp học viên nắm chắc, hiểu sâu nội dung. Những kiến thức nh vậy mới là của trò.

* Về phơng pháp:

Để nâng cao năng lực tổ chức, tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên cần vận dụng tổng hợp nhiều phơng pháp sao cho phù hợp với nội dung giảng dạy. Phải biết kết hợp phơng pháp

giảng bài truyền thống với những phơng pháp hiện đại: đầu t xây dựng các phim giáo khoa, tranh ảnh, sơ đồ, mô hình học cụ, ghi băng, ghi hình, nêu các tình huống để học viên xử trí. Đặc biệt là nêu các tình huống qua băng hình. Việc xử trí các tình huống sẽ buộc học viên phải vận dụng kiến thức một cách tổng hợp từ những kiến thức cơ bản đợc trang bị đến những kinh nghiệm đợc truyền đạt và trải nghiệm của bản thân. Từ đó giúp học viên nắm kiến thức chắc hơn. Khi sử dụng phơng pháp này cần lu ý, các tình huống đa ra phải có độ khó tăng dần, từ tình huống lẻ đến tổng hợp, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp. Qua đó giúp học viên khẳng định những kiến thức đợc học và từng bớc tích luỹ kinh nghiệm thực tiễn cho bản thân. Để phơng pháp này đạt hiệu quả cao cần làm tốt một số công việc sau:

Đội ngũ giáo viên phải trên cơ sở kinh nghiệm của bản thân đa ra các tình huống hoặc phối hợp các đơn vị, tổng hợp tình hình những khó khăn, vớng mắc những điểm hạn chế thờng gặp để học viên làm quen và từng bớc tìm biện pháp giải quyết.

Yếu tố thứ hai cần phải có là nguồn kinh phí để có thể tạo ra các tình huống thật trên băng hình.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Bồi dưỡng năng lực tiến hành CTD, CTCT (sua) (Trang 44 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w