bản, toàn diện và chuyên sâu về CTĐ, CTCT và quân sự. Học viên tiếp thu đầy đủ, đúng đắn, có hệ thống, có trọng tâm, trọng điểm những tri thức cơ bản về CTĐ, CTCT về kỹ, chiến thuật quân sự, biết kế thừa kiến thức khoa học xã hội - nhân văn để nắm vững lý luận, nguyên tắc CTĐ, CTCT. Trên cơ sở đó, xây dựng bản lĩnh chính trị, phẩm chất, nhân cách ngời sỹ quan, ngời cán bộ chủ trì CTĐ, CTCT.
Đây là yêu cầu cơ bản đầu tiên về năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT. Việc đáp ứng đợc yêu cầu này có ý nghĩa vô cùng quan trọng, là cơ sở nền gốc để hình thành nên năng lực CTĐ, CTCT cho học viên.
Đối với ngời bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT và kỹ, chiến thuật quân sự cho học viên phải đảm bảo trang bị cho học viên nắm kiến thức khoa học xã hội - nhân văn, từ đó hình thành nên ở mỗi học viên cách nhìn nhận, đánh giá thế giới đảm bảo khách quan, chính xác. Những kiến thức khoa học xã hội - nhân văn này sẽ rất nhiều có ích khi học viên học tập các môn chuyên ngành sau này. Nó giúp cho học viên hiểu vấn đề một cách sâu sắc từ cội nguồn,
quá trình hình thành phát triển, có thể dự đoán đợc chiều hớng phát triển. Trên cơ sở đó hình thành phát triển ở học viên bản lĩnh chính trị vững vàng, không dao động trớc mọi khó khăn thử thách của cuộc sống hàng ngày, cũng nh những luận điệu xuyên tạc, thủ đoạn mua chuộc dụ dỗ của kẻ thù.
Đối với học viên phải chủ động tích cực tiếp thu một cách đầy đủ, có hệ thống. Tiếp thu toàn diện, sâu sắc, vận dụng những kiến thức đợc bồi dỡng vào trong quá trình học tập để nâng cao khả năng tiếp thu của bản thân. Trên cơ sở đó xây dựng bản lĩnh chính trị, phẩm chất nhân cách ngời cán bộ chủ trì CTĐ, CTCT.