Xây dựng cho học viên động cơ, thái độ học tập đúng đắn phát huy tính tích cực, tự giác trong

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Bồi dưỡng năng lực tiến hành CTD, CTCT (sua) (Trang 51 - 55)

tập đúng đắn phát huy tính tích cực, tự giác trong học tập, rèn luyện, đồng thời tạo điều kiện cho học viên trực tiếp tham gia tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT.

Quan điểm về giáo dục hiện nay ở hầu hết các trờng Đại học là biến quá trình "đào tạo" thành quá trình "tự đào tạo". Trong các Nhà trờng Quân đội quá trình "đào tạo" là

quá trình "tự đào tạo", đồng thời có sự đào thải những học viên không đủ tiêu chuẩn. Nội dung quan điểm trên đã một lần nữa khẳng định vai trò của ngời học, của việc tự học, đa học viên vào hoạt động thực tiễn để đào tạo, từ đó nâng cao chất lợng huấn luyện học viên.

Động cơ, thái độ học tập của học viên có thể khác nhau, nhng ý thức tự giác, tích cực học tập của học viên có thể nắm bắt đợc qua sự cần cù ham học hỏi, qua quan sát quá trình học chính khoá hay khoảng thời gian tự học, tự nghiên cứu, sự hăng say luyện tập, tích cực tham gia các hoạt động CTĐ, CTCT khi có điều kiện.

Để xây dựng động cơ, thái độ học tập đúng đắn cho học viên cần làm tốt một số công việc sau:

Giáo dục nâng cao nhận thức cho học viên về công việc mà họ đã và đang theo đuổi; Giáo dục truyền thống của quân đội, đơn vị; Xây dựng môi trờng huấn luyện lành mạnh thông qua quản lý chặt mối quan hệ giáo viên - học viên, qua kiểm tra đột xuất chất lợng học tập của học viên; Tổ chức tốt các cuộc vận động, phong trào thi đua, khen th- ởng xử phạt đúng ngời đúng việc.

Để nâng cao nhận thức cần vận dụng tổng hợp các giải pháp trên trong đó giáo dục nâng cao nhận thức nghề nghiệp có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Từ đó đặt ra vấn đề phải làm tốt công tác hớng nghiệp, giúp học viên nhận thức rõ ràng, đầy đủ về nghề nghiệp, khắc phục tình trạng giao động t tởng của học viên, giúp học viên xác đinh trách nhiệm ý thức học tập của bản thân ngay từ khi bắt đầu giai đoạn huấn luyện .

CTĐ, CTCT với nội dung cơ bản là công tác tác t tởng và công tác tổ chức, thể hiện trên các mặt: T tởng, văn hoá, xây dựng tổ chức, công tác cán bộ, chính sách, dân vận… Để hình thành, phát triển năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên cần giáo dục những kiến thức cơ bản, lấy đó làm cơ sở cho học viên vận dụng vào thực tiễn. Học viên phải đợc thực hành, luyện tập các kỹ năng, kỹ xảo tiến hành CTĐ, CTCT ngay tại đơn vị. Qua những buổi sinh hoạt đơn vị, sinh hoạt chi bộ, qua các buổi tổ chức phát động thi đua ở tiểu đoàn, đại đội, qua các buổi văn hoá văn nghệ….. học viên có điều kiện kiểm chứng lý luận với thực tiễn, kiểm tra sự chính xác, phù hợp của lý luận, đồng thời cũng học đợc ở cấp trên và đồng đội cách tổ chức, tiến hành buổi sinh hoạt, quen với tác phong của ngời chỉ huy, rút kinh nghiệm thực tiễn, đồng thời mỗi học viên cần chủ động lên kế hoạch tự thục luyện cho bản thân, từ đó mà hình thành năng lực của bản thân. Bởi không ai làm một lần nhìn một lần mà thành công, qua nhiều lần học hỏi, quan sát hành động thực tế của cán bộ quản lý, bản thân trực tiếp tiến hành dới sự h- ớng dẫn của cán bộ quản lý. Tất yếu học viên sẽ rút ra bài học, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân. Những kinh nghiệm này mới là kiến thức thực tiễn của học viên, là kiến thức sẽ theo học viên đi suốt quá trình công tác sau này.

Do đó mỗi đơn vị căn cứ vào tình hình cụ thể cần xây dựng kế hoạch thực tập đảm bảo cho mọi học viên đều đợc tham gia tiến hành. Đội ngũ cán bộ quản lý có trách nhiệm hớng dẫn, tổ chức cho học viên tổ chức các buổi sinh hoạt đơn vị sao cho đúng với cơng vị đợc giao. Qua mỗi lần

thực tập trên từng cơng vị, chức trách, với từng nội dung công việc cụ thể, phải tổ chức rút kinh nghiệm chỉ ra điểm mạnh, điểm yếu để làm bài học cho lần thực tập tiếp theo. Nếu có điều kiện tổ chức cho học viên làm nhiều lần. Điều đó giúp học viên tự tin, mạnh dạn hơn. Cán bộ quản lý cũng tạo điều kiện cho học viên trong đơn vị (dù là học viên thực tập hay không thực tập) làm quen dần với các loại sổ sách - giấy tờ. Với những công việc có thể cho học viên làm quen tr- ớc nh ra nghị quyết chi bộ, nghị quyết chuyên đề, hay đơn giản là thông báo chính trị. Trong thời gian thực tập tại đơn vị, có hiện tợng chính trị viên thực tập không biết cách ra nghị quyết, hoặc ra nghị quyết không phù hợp với thực tiễn đơn vị. Do vậy trong những năm tới cần đầu t hớng dẫn học viên thực tập nội dung, biện pháp tiến hành CTĐ, CTCT. Muốn vậy khoa CTĐ, CTCT, và cán bộ quản lý phải có kế hoạch, nội dung thực tập CTĐ, CTCT cho học viên cụ thể, đặt ra những yêu cầu cần đạt đợc khi tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT. Trong quá trình thực tập phải hớng dẫn học viên tiến hành hoạt động CTĐ, CTCT cho phù hợp thực tế tại đơn vị mà họ thực tập. Trên thực tế tình hình đơn vị bên ngoài khác biệt rất xa với đơn vị huấn luyện, mỗi đơn vị có một chuyên nghành riêng, đặc biệt là các đơn vị kỹ thuật. Điều đó khiến cho học viên không khỏi bỡ ngỡ. Sự bỡ ngỡ này xuất phát từ lý do nhiều công việc trong hoạt động CTĐ, CTCT tại đơn vị học viên không có điều kiện thực tập tại đơn vị, hoặc nếu đợc làm thì sự cụ thể, chính xác, hiệu quả công việc cha đợc khẳng định. Học viên không có điều kiện tiến

hành lần thứ hai do vậy khi thực tập tại đơn vị kết quả thấp không phải là điều đáng ngạc nhiên.

Học viên thực tập tại đơn vị phải biết xem xét, đánh giá tình hình đơn vị, vận dụng kiến thức kinh nghiệm mà bản thân tích luỹ đợc để giải quyết có hiệu quả nhiệm vụ đợc giao. Cán bộ giáo viên kết hợp với cán bộ chỉ huy tại đơn vị để đánh giá kết quả thực tập, đánh giá năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT của học viên trên cơ sơ đó đánh giá, rút kinh nghiệm chung cho cả khoá thực tập, từ đó có sự điều chỉnh, thay đổi về nội dung, phơng pháp huấn luyện nói chung và phơng pháp bồi dỡng năng lực tổ chức tiến hành CTĐ, CTCT cho học viên các khoá sau đó.

Một phần của tài liệu Chuyên đề: Bồi dưỡng năng lực tiến hành CTD, CTCT (sua) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w