Sử dụng nhiên liệukhí cho động cơ trên xe bus:

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (34) (Trang 88 - 93)

- COOAB Màng

4. Sử dụng nhiên liệukhí cho động cơ trên xe bus:

Động cơ trên xe buýt hiện nay là động cơ Diesel 4 kỳ. Để sử dụng nhiên liệu khí cho xe buýt ta phải cĩ một số cải tiến về kết cấu động cơ cũng như hệ thống nhiên liệu. Với hiện trạng về nhiên liệu khí ở nước ta hiện nay, các loại nhiên liệu khí cĩ thể sử dụng cho động cơ trên xe buýt là khí thiên nhiên nén CNG.

Cĩ hai cách sử dụng khí thiên nhiên làm nhiên liệu cho động cơ diesel.

a. Cách 1

Chuyển đổi động cơ diesel sang động cơ chạy khí thiên nhiên, đánh lửa cưỡng bức, kết hợp thay đổi tỉ số nén cho phù hợp.

Động cơ cĩ sự thay đổi kết cấu nhiều, tốn chi phí gia cơng lắp đặt. Phải thay kim phun bằng bugi, phải gia cơng lại lỗ kim phun để lắp bugi. Buồng cháy cũng được gia cơng lại để giảm tỉ số nén.

Trong điều kiện các trạm cung cấp nhiên liệu khí thiên nhiên chưa phổ biến thì việc vận hành xe gặp khĩ khăn trong vấn đề nạp nhiên liệu.

Việc điều khiển động cơ dễ dàng Mức độ ơ nhiễm thấp

b. Cách 2

Chuyển đổi động cơ diesel sang động cơ hai nhiên liệu : nhiên liệu diesel phun mồi để đốt cháy hỗn hợp hồ khí trong xylanh.

Động cơ ít thay đổi về kết cấu, chi phí chuyển đổi thấp

Bố trí hệ thống nhiên liệu phức tạp, khĩ khăn cho lắp đặt và sửa chữa. Mức độ ơ nhiễm cao hơn.

Chi phí bảo dưỡng sửa chữa nhiều hơn, vì cĩ hai hệ thống nhiên liệu Việc vận hành xe thuận lợi hơn trong vấn đề nạp nhiên liệu

c. Các phương án bố trí : * Phương án 1:

Bình nhiên liệu được bố trí trên nĩc xe, gần tâm cầu sau. Trọng lượng cầu sau tăng lên rất nhiều so với cầu trước, tăng khả năng bám của xe, nhưng giảm khả năng ổn định của xe khi quay vịng, tăng tốc

Hình 3. 7 Bố trí phương án 1

* Phương án 2:

Bình nhiên liệu bố trí gần tâm cầu trước. Trọng lượng phân bố lên cầu trước tăng, khả năng ổn định khi quay vịng và khi tăng tốc cĩ tăng nhưng giảm khả năng ổn định khi phanh

Hình 3. 8 Bố trí phương án 2

* Phương án 3:

Như vậy cách tốt nhất là bố trí bình nhiên liệu cĩ trọng tâm trùng với trọng tâm của xe lúc ban đầu. Hai phương án trên, chiều cao trọng tâm của xe sẽ tăng lên, giảm khả năng ổn định của xe. Phương án thứ 3 là bố trí bình nhiên liệu bên dưới gầm xe, giữa hai cầu xe. Bình nhiên liệu được lắp vào khung xe. Chiều cao trọng tâm của xe sẽ giảm. Tăng khả năng ổn định của xe, nhưng lại khĩ khăn khi bảo dưỡng, sửa chữa.

Hình 3. 9 Bố trí phương án 3

về bố trí chung trên xe buýt. Phần hệ thống nhiên liệu được bố trí lại. Phải thiết kế lắp đặt một số cụm của hệ thống nhiên liệu như : bình nhiên liệu CNG, bộ giảm áp, bộ hịa trộn, bố trí đường ống dẫn nhiên liệu. Đặc biệt là bình nhiên liệu, do nĩ cĩ khối lượng khá lớn so với bình nhiên liệu diesel, kích thước chiếm chỗ cũng lớn hơn, cho nên vấn đề tăng tải trọng lên các cầu xe, sự thay đổi trong tâm của xe, khơng gian chiếm chỗ trên xe được quan tâm. Theo phương án bố trí đã chọn, vấn đề trọng tâm đã ổn thỏa: trọng tâm sẽ khơng thay đổi nhiều so với xe buýt trước khi bố trí, thậm chí chiều cao trọng tâm cịn hạ thấp xuống nữa, điều này càng cĩ lợi cho tính ổn định của xe. Khối lượng gia tăng sẽ được tính tốn kỹ để khơng vượt quá giá trị tối đa sức chịu tải cho phép của các cầu xe. Đối với xe buýt, phần khơng gian gầm xe thường ít sử dụng nên vấn đề chốn chỗ khơng gây ảnh hưởng gì, chỉ cần bảo đảm khoảng sáng gần xe theo quy định là được.

4.2. Hệ thống cung cấp nhiên liệu khí CNG cho động cơ4.2.1. Phần động cơ 4.2.1. Phần động cơ

Hỗn hợp được hồ trộn bên ngồi động cơ bằng một bộ trộn tương tự như bộ chế hồ khí của động cơ xăng. Để thay đổi tốc độ và cơng suất động cơ, lưu lượng hồ khí được điều chỉnh bằng một bướm ga do người lái điều khiển từ buồng lái. CNG là nhiên liệu tốt cho động cơ đánh lửa. Để khơng xảy ra hiện tượng kích nổ khi sử dụng nhiên liệu CNG cho động cơ đánh lửa, tỉ số nén của động cơ CNG nhỏ hơn động cơ diesel.

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (34) (Trang 88 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w