- COOAB Màng
c. Pin nhiên liệu như một bộ chuyển hố năng lượng
1.5. Phân loại pin nhiên liệu
❖ Phân loại theo phương pháp phản ứng: Chuyển đổi năng
lượng nhiệt
Hố năng của nhiên liệu
Chuyển đổi năng lượng điện Chuyển đổi năng
- Pin nhiên liệu trực tiếp: sản phẩm phản ứng của tế bào được thải ra.
- Pin nhiên liệu tái sinh: chất phản ứng đã dùng rồi được tái sinh bằng các phương pháp: nhiệt độ, điện năng, quang hố, hố học phĩng xạ..v.v.
- Pin nhiên liệu gián tiếp: dùng bộ cải tiến tế bào nhiên liệu sử dụng nhiên liệu hữu cơ hoặc hố sinh chuyển hĩa thành Hydro
❖ Phân loại pin nhiên liệu theo nhiệt độ làm việc : - Hệ thống nhiệt độ cao
- Hệ thống nhiệt độ trung bình - Hệ thống nhiệt độ thấp
❖ Phân loại pin nhiên liệu theo áp suất hoạt động bao gồm: - Hệ thống áp suất cao.
- Hệ thống áp suất trung bình. - Hệ thống áp suất thấp.
❖ Phân loại theo nhiên liệu hay chất oxy hố sử dụng:
- Pin nhiên liệu sử dụng chất phản ứng là khí như: hydro, amoniac, khơng khí và oxi.
- Pin nhiên liệu sử dụng chất phản ứng là nhiên liệu lỏng như: cồn, hydrocacbon.v.v.
- Pin nhiên liệu sử dụng chất phản ứng là nhiên liệu rắn như: than đá, các hydrua.v.v.
❖ Phân loại theo chất điện phân được sử dụng :
- Pin nhiên liệu ankaline (AFC): Đây là loại tế bào nhiên liệu ra đời sớm nhất , nĩ được sử dụng vào các chương trình khơng gian của thập niên 60. AFC dễ bị nhiễm bẩn do đĩ nĩ phải sử dụng hidro, oxi tinh khiết.
- Pin nhiên liệu axit photphoric (PAFC) : loại này thường được sử dụng ở các hệ thống máy phát điện tĩnh tải nhỏ. Loại này hoạt động ở nhiệt độ cao hơn pin nhiên liệu PEM , do đĩ khơng phù hợp với xe ơtơ
- Pin nhiên liệu loại oxit rắn (SOFC) loại này thường được sử dụng trên các máy phát điện tĩnh tải lớn , nhiệt độ làm việc khoảng 10000 C
- Pin nhiên liệu cacbonat nĩng chảy (MCFC) loại này thường được sử dụng trên các máy phát điện cỡ lớn . Nhiệt độ làm việc khoảng 6000 C
- Pin nhiên liệu màng biến đổi proton (PEMFC) - 2. Cấu tạo pin nhiên liệu
Hình 2.5.6. Cấu tạo pin nhiên liệu