Nguyên lý làm việc

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (34) (Trang 93 - 94)

- COOAB Màng

b. Nguyên lý làm việc

* Khi động cơ khơng làm việc

Khi cơng tắc điện ở buồng lái ở vị trí mở, van khĩa nhiên liệu ở trạng thái đĩng. Khơng cĩ nhiên liệu trong hệ thống ống dẫn. Các van cĩ tải, van khơng tải, van một chiều ở trạng thái đĩng.

Khi cơng tắc điện ở vị trí đĩng, van khĩa nhiên liệu mở cho khí CNG cĩ áp suất cao (khoảng 200kg/cm2) lưu thơng đến bộ giảm áp. Lúc này, do động cơ khơng hoạt động nên khơng tạo ra chênh áp trong bộ giảm áp. Các van khơng tải và van cĩ tải vẫn đĩng

* Chế độ khởi động

Khi khởi động, cánh bướm giĩ gần như đĩng kín, khơng gian đường nạp phía sau bướm giĩ cĩ độ chân khơng lớn. Độ chân khơng này làm mở van 1 chiều, đồng thời làm cho van khơng tải mở ra, nhiên liệu từ bộ giảm áp đến bộ hịa trộn, cùng với khơng khí lọt qua khe hở của bướm giĩ hịa trộn rồi vào xy lanh ở kỳ nạp. Độ đậm đặc của hỗn hợp trong giai đoạn này lớn (α <1). Van khơng tải của bộ giảm áp được mở do sự dịch chuyển của 1 màng cao su thơng qua một cơ cấu địn bẩy. Khi cĩ độ chân khơng thì màng cao su dịch chuyển làm cho địn bẩy mở van khơng tải.

* Chế độ khơng tải

Khi động cơ bắt đầu hoạt động thì bướm giĩ từ từ mở ra. Khi động cơ đã khởi động thì bướm giĩ mở hồn tồn, bướm gas gần như đĩng kín. Lưu lượng khơng khí qua họng tiết lưu thấp nên độ chênh áp nhỏ, khơng đủ lực để mở van một chiều. Độ chân khơng sau bướm gas lớn, được truyền đến buồng của bộ giảm áp để mở van khơng tải. Khí CNG áp suất thấp từ bộ giảm áp đến hịa trộn với khơng khí ở bộ hịa trộn rồi vào xy lanh động cơ ở kỳ nạp. Lưu lượng khí CNG qua van khơng tải bằng với lượng nghiên liệu mà động cơ cần thiết ở chế độ khơng tải

* Chế độ tăng tốc

Khi tăng tốc, bướm gas mở đột ngột, làm cho lưu lượng khơng khí tăng lên rất nhanh. Nếu khơng bổ sung một lượng nhiên liệu kịp thời thì hỗn hợp sẽ lỗng, làm cho quá trình cháy diễn ra khĩ, cĩ thể động cơ bị ngừng hoạt động. Một cơ cấu sẽ mở van cĩ tải rộng hơn ngay khi bướm gas mở đột ngột, bổ sung kịp thời một lượng nhiên liệu, hỗn hợp khơng bị làm lỗng quá mức, bảo đảm động cơ hoạt động bình thường.

* Chế độ cĩ tải

Khi động cơ chuyển từ chế độ khơng tải sang chế độ cĩ tải, bướm gas mở từ từ. Lưu lượng khơng khí qua họng tiết lưu tăng dần làm cho độ chân khơng ở đây tăng dần, mở van một chiều. Độ chân khơng này truyền đến buồng chân khơng của bộ giảm áp, làm mở van cĩ tải, một lượng khí CNG qua van này bổ sung vào lượng khí CNG qua van khơng tải, đến hịa trộn với khơng khí ở bộ hịa trộn rồi vào xy lanh ở kỳ nạp. Độ mở của van cĩ tải phụ thuộc vào độ chân khơng của họng tiết lưu, tức là độ mở bướm gas. Do đĩ lưu lượng qua van cĩ tải phụ thuộc vào độ mở của van này, tức là phụ thuộc vào tải của động cơ.

4.2.3. Cấu tạo các bộ phận trong hệ thống CNG

Hệ thống nhiên liệu gồm cĩ : bình chứa nhiên liệu CNG ở áp suất cao, ống dẫn nhiên liệu, lọc nhiên liệu, bộ giảm áp, bộ hịa trộn, các van.

Một phần của tài liệu Đồ án khoa cơ điện, điện tử, đại học lạc hồng (34) (Trang 93 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(164 trang)
w