1. KẾ TOÁN QUẢN TRỊ TRONG DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.5.2.3. Các mô hình phân tích chi phí hỗn hợp
- Phương pháp cực đại, cực tiểu (High - low method)
Phương pháp cực đại cực tiểu còn được gọi là phương pháp chênh lệch, phương pháp này phân tích chi phí hỗn hợp dựa trên cơ sở đặc tính của chi phí hỗn hợp thông qua khảo sát chi phí hỗn hợp ở mức độ cao nhất và ở mức độ thấp nhất. Chênh lệch về chi phí ở mức độ hoạt động cao nhất và mức độ hoạt động thấp nhất chia cho biến động mức độ gia tăng mức độ hoạt động ở mức cao nhất so với mức thấp nhất để xác định mức biến phí. Sau đó loại trừ biến phí, chính là định phí trong thành phần chi phí hỗn hợp .
Công thức xác định yếu tố khả biến trong chi phí hỗn hợp:
Công thức xác định chi phí bất biến trong chi phí hỗn hợp như sau :
- Phương pháp bình phương nhỏ nhất (Least - Squares regression method)
= Chi phí bất biến Tổng chi phí ở mức cao nhất (thấp nhất) = - Mức khối lượng cao nhất (thấp nhất) x Biến phí đơn vị Chi phí khả biến đơn
vị hoạt động Chênh lệch mức độ hoạt động CHÊNH LỆCH VỀ CHI PHÍ = X Y Đường tổng chi phí Yếu tố bất biến Yếu tố khả biến Dạng 2
Phương pháp bình phương nhỏ nhất nhằm xác định phương trình biến thiên của chiphí dựa trên sự tính toán của phương trình tuyến tính trong phân tích thống kê, xử lý cácsố liệu chi phí đã được thu thập nhằm đưa ra phương trình có dạng: Y = b + ax
như hai phương pháp cực đại, cực tiểu và phương pháp đồ thị phân tán đã được trình bày ở trên. Khái niệm về bình phương bộ nhất có nghĩa là tổng của các bình phương của các độ lệch giữa các điểm với đường hồi quy là nhỏ nhất so với bất kỳ một đường biểu diễn nào khác.
Từ phương trình tuyến tính căn bản này và tập hợp n phần tử quan sát ta có hệ thống phương trình như sau :
Σxy = bΣx + aΣx2 Σy = nb + aΣx
Để minh họa cho phương pháp này, ta lấy lại số liệu về chi phí bảo trì của doanh nghiệp Y với n = 12 tháng.
Từ số liệu gốc ta lập bảng tính toán như sau :
Bảng 03: Bảng tính chi phí bảo trì của doanh nghiệp Y theo phương pháp bình phương nhỏ nhất
Áp dụng phương trình đường bình phương bộ nhất: Σxy = bΣx + aΣx2 (1)
Thay số liệu đã tính được ở bảng trên vào 2 phương trình (1) và (2) ta có: 449.975 = 149,5b + 1.889,25a (1)
35.650 = 12b + 149,5a (2)
Ta nhân phương trình (1) với 12 và nhân phương trình (2) với 149,5, ta được: 5.399.700 = 1.794b + 22.671a (1)
5.329.675 = 1.794b + 22.350,25a (2) Lấy (1) – (2), ta có : 70.025 = 320,75a
a = 70.025 = 218,32 320,75
Như vậy, tỷ lệ biến động của chi phí bảo trì là 218.320đ cho 100 giờ máy (nếu tính 1 giờ máy sẽ là 2.183,2đ).
Chi phí bất biến sẽ được tính như sau :
Thay giá trị a = 218,32 vào phương trình (2), ta có: 32.650 = 12b + 32.638.84 12b = 3.011,16
b = 250,93
Vậy chi phí bất biến của chi phí bảo trì là : 250.930đ mỗi tháng Và phương trình tuyến tính cần tìm có dạng :
Y = 250.930 + 2.183,2x