Cấu tạo và hoạt động của bầu lọc xăng

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống làm mát (Trang 62 - 70)

Hiện nay có nhiều loại bầu lọc xăng có kết cấu khác nhaụ Chúng đều dựa vào nguyên lý là tạo ra một thể tích đủ lớn để lắng n−ớc và tạp chất có tỷ trọng lớn hơn xăng và có các phần tử lọc tạo ra các khe hở để xăng đi qua và giữ lại các tạp chất cơ học. Sau đây ta nghiên cứu loại bầu lọc điển hình lắp trên xe Din – 130.

a) Bầu lọc thô

- Cấu tạo:

Cấu tạo của bầu lọc thô nh− hình 12 – 5. Nó chia làm ba phần chính:

+ Nắp: Đ−ợc đúc bằng gang xám. Nắp tạo thành giá đỡ để lắp thân bầu lọc, trên nắp có vấu và lỗ để lắp vào sắt xi xe bằng bu lông. Trên nắp có các lỗ ren để lắp các ống dẫn xăng vào và ra bầu lọc.

+ Thân: Có dạng hình cốc trụ, giữa thân có trục bầu lọc. Đầu trên của trục có lỗ ren để lắp với nắp đậy nhờ bu lông 3 qua đệm làm kín 2. Đáy có bu lông để xả cặn. Trục bầu lọc còn làm trụ để lắp các phần tử lọc.

+ Phần tử lọc: là các tấm nhôm mỏng hình vành khăn 11. Trên các tấm nhôm một mặt đ−ợc dập để tạo ra các vấu lồi có chiều cao 0,05mm. Mỗi tấm còn có hai lỗ để lắp vào chốt định vị 14 và trên các tấm còn có khoan lỗ nhỏ 12 để dẫn xăng. Các tấm này

đ−ợc xếp thành một khối luôn đ−ợc ép lên nắp nhờ lò xo ở đáy bầu lọc 15.

- Nguyên lý làm việc: Hình 12 - 6

Khi bơm xăng làm việc, xăng đ−ợc hút từ thùng chứa qua đ−ờng ống vào không gian xung quanh khối phần tử lọc. Do tiết diện l−u thông lớn, nên tốc độ chảy của dòng nhiên liệu giảm xuống. N−ớc và các tạp chất có tỷ trọng lớn lẵng xuống đáy bầu lọc. Xăng đi qua khe hở giữa các tấm của khối phần tử lọc vào trong và theo đ−ờng ra của bầu lọc tới bơm xăng. Cặn bẩn có kích th−ớc ≥ 0,05mm

Hình 12 – 5: Cấu tạo bầu lọc thô HTNL xe Din – 130 1- Đệm làm kín; 2- Nắp bầu lọc; 3- Bu lông liên kết; 4- Đ−ờng xăng vào; 5- Đệm làm kín; 6- Khe lọc; 7- Thanh cái định vị; Thân bầu lọc; 9- Bu lông xả cặn; 10- Đ−ờng xăng ra; 11- Tấm lọc; 12- Lỗ dẫn xăng; 13- Vấu lồi; 14- Lỗ luồn thanh cái; 15- Lò xo

Hình 12 – 6: Nguyên lý làm việc của bầu lọc thô Xe Din - 130

bị giữ lạị Định kì n−ớc và các tạp chất lắng ở đáy đ−ợc xả ra qua bu lông.

b) Bầu lọc tinh:

- Cấu tạo: Hình 12 – 7.

Bầu lọc tinh gồm có các bộ phận chính nh− sau: + Nắp 3: Đ−ợc đúc bằng hợp kim nhôm, trên nó có đ−ờng dẫn xăng vào và ra, có tai để bắt với giá đỡ nhờ bu lông.

+ Thân 5: Đ−ợc làm bằng chất dẻo chịu xăng có dạng cốc trụ. Thân đ−ợc bắt chặt với nắp bằng quang treo qua một đệm làm kín.

+ Phần tử lọc 6: Chế tạo bằng gốm xốp có dạng cốc. Cốc lọc đ−ợc ép chặp lên nắp nhờ lò xo 7.

- Nguyên tắc làm việc:

Khi bơm xăng làm việc, nhiên liệu có áp suất đ−ợc đẩy vào bầu lọc. Cũng giống nh− bầu lọc thô, nhờ tăng tiết diện l−u thông nên vận tốc dòng xăng giảm. N−ớc và các tạp chất đ−ợc lắng xuống đáy bầu lọc, xăng chui qua khe hở của cốc lọc (do cấu trúc xốp tạo ra) và theo đ−ờng ra lên bộ CHK.

Định kì bảo d−ỡng, cần tháo bầu lọc để xả cặn và thông rửa khối phần tử lọc.

c) Bầu lọc không khí:

Bầu lọc không khí của động cơ Din – 130 có cấu tạo nh− hình 12 – 8. Đây là loại bầu lọc liên hợp kết hợp giữa lọc quán tính và lọc l−ớị

- Cấu tạo:

Bầu lọc không khí đ−ợc lắp với bệ đỡ của bộ CHK bằng bu lông và đai ốc kiểu tai hồng. Cấu tạo gồm:

+ Vỏ bầu lọc đ−ợc dập bằng thép lá có dạng cốc, phía trên có vành gờ để lắp với lắp bầu lọc. Đáy đ−ợc làm lõm để chứa dầu ,phía trong đ−ợc hàn cố định một ống trung tâm.Trong có lắp một hộp chứa các phần tử lọc .

+ Nắp bầu lọc: Đ−ợc dập bằng thép lá mỏng có gờ ôm khít với mặt trên của vỏ bầu lọc và lắp với vỏ bầu lọc nhờ các khoá h2m. Trên nắp có ống lấy khí sạch cung cấp cho máy bơm hơị Phần trụ có gờ để lắp ống cao su qua một đai kẹp và tạo bệ đỡ cho lò xọ

+ Khối phần tử lọc: Có cấu tạo dạng hộp gồm nhiều sợi rối bằng kim loại, các sợi rối này tạo ra các khe hở lọc.

+Lò xo:Lắp trong ống cao su chuyển tiếp.Đầu

Hình 12 – 7: Cấu tạo bầu lọc tinh HTNL động cơ Din – 130

1- Đ−ờng dẫn xăng vào; 2- Đ−ờng dẫn xăng ra; 3- Nắp; 4- Đệm làm kín; 5- xăng ra; 3- Nắp; 4- Đệm làm kín; 5- Thân; 6- Phần tử lọc; 7- Lò xo; 8- Giá điều chỉnh; 9- Vít tai hồng; 10- Vít chặn; 11- Quang treo; 12- Đệm làm kín

Hình 12 – 8: Cấu tạo của bầu lọc không khí động cơ Din - 130

trên lò xo luôn đẩy cho mặt trên ống cao su tỳ vào cửa nhận khí d−ới nắp capô

+Đ−ờng khí nạp đi vào bầu lọc: Khí đ−ợc dẫn qua r2nh ở nắp capô do hai lớp tôn tạo nên khe hở dẫn khí. Không khí đi vào bầu lọc qua ống chuyển tiếp bằng cao su luôn tì vào cửa khí ở nắp capô.

- Nguyên lý làm việc:

+ Khi trục khuỷu động cơ quay làm các piston dịch chuyển thực hiện nạp hỗn hợp công

tác vào buồng cháy động cơ. Do sự chênh lệch về áp xuất giữa độ chân không trong đ−ờng nạp và áp xuất khí trời tạo ra dòng không khí l−u động nạp vào động cơ. Dòng khí đi qua cửa nhận khí ở nắp capô rồi đột ngột đổi chiều chuyển động xuống bầu lọc. Các bụi bẩn lẫn trong không khí có lực quán tính lớn không kịp đổi chiều chuyển động cùng với dòng khí sẽ bị văng rạ Đây là cấp lọc quán tính khô. Khí nạp theo nắp và khe hở thân bầu lọc đi xuống d−ới, dòng khí va vào mặt thoáng của dầu nhờn ở đáy bầu lọc rồi đột ngột đổi chiều chuyển động, các hạt bụi có lực quán tính lớn sẽ bị dầu giữ lạị Đây là cấp lọc quán tính −ớt. Dòng khí tiếp tục đi vào hộp l−ới lọc. Bụi bẩn còn lại sẽ bám dính vào các sợi rối khi đi qua khe hở khối phần tử lọc. Đây là cấp lọc thấm. Dòng khí sau khi qua l−ới lọc sẽ theo ống trung tâm, qua họng bộ CHK để tạo thành hỗn hợp công tác nạp vào động cơ. Một phần khí sạch qua ống thu khí ở nắp cung cấp cho máy bơm hơị

+ Quá trình làm việc, do tốc độ trục khuỷu động cơ luôn thay đổi nên độ chân không trên đ−ờng nạp cũng luôn biến động. Tốc độ dòng khí nạp đi qua bầu lọc cũng luôn thay đổị Khi độ chân không lớn, vận tốc dòng khí lớn. Vì vậy có một l−ợng dầu bị cuốn theo dòng khí đi lên trên có tác dụng tẩm −ớt phần d−ới của lõi lọc và cuốn theo cặn bẩn rơi trở về đáy dầu khi vận tốc dòng khí nạp giảm. Nh− vậy bầu lọc có tác dụng tự làm sạch một phần trong quá trình làm việc.

III – hiện t−ợng, nguyên nhân h− hỏng và ph−ơng pháp kiểm trạ

1 – Hiện t−ợng, nguyên nhân h− hỏng.

a) Với thùng chứa xăng:

Nói chung, thùng xăng ít khi xảy ra h− hỏng trong quá trình sử dụng. Sau đây là một số h− hỏng chính có thể xảy ra:

- Nhiên liệu bị rò rỉ, bị chảy ở một hoặc một số vị trí. + Hiện t−ợng:

Nhiên liệu có thể quan sát thấy bị chảy hoặc bị ngấm −ớt tại một số vị trí trên thùng. + Nguyên nhân:

Do thùng xăng bị va đập gây rách, thủng (hay xảy ra với thùng xăng hở của xe tải) hoặc do thùng để lâu ngày không có xăng nên xảy ra han rỉ nhiều, một số vị trí bị thủng hoặc có thể do ốc xả cặn ở đáy thùng bị chờ ren. Ngoài ra còn có thể do thùng xăng bắt không chặt, quá trình sử dụng, thùng xăng bị lắc, bị cọ sát gây nên thủng.

- Thùng xăng bị han rỉ nhiều cả bên trong và bên ngoài: + Nguyên nhân:

Thùng để lâu ngày không chứa xăng nên bị ăn mòn ôxy hoá, ăn mòn do điện hoá. Bên ngoài thùng không đ−ợc bảo quản (sơn, lau chùi) nên han rỉ.

+ Nguyên nhân:

Do nắp đậy bị va đập gây biến dạng, hoặc do gioăng làm kín bị mất hoặc bị rách. Các van hoạt động không tốt chủ yếu do bị han rỉ gây kẹt các lá van, kẹt lò xo van.

- Chờn cháy các vít: Các vít lắp ống dẫn xăng ra, lắp cơ cấu cảm biến. Khi tháo lắp, các ren có thể chờn cháy gây hở lắp đậy, rò hơi xăng.

b) Với các bầu lọc nhiên liệu:

Các bầu lọc thô, bầu lọc tinh có thể xảy ra các h− hỏng sau: - Xăng bị rò, bị chảy:

+ Nguyên nhân:

Nguyên nhân rò, chảy th−ờng do các đệm làm kín bị trai cứng, bị rách hoặc thân bầu lọc bắt với nắp không đ−ợc chặt. Rò chảy còn có thể do chờn ren ở bu lông xả cặn hoặc ở lỗ dẫn nhiên liệu vào và ra bầu lọc.

- Bầu lọc bị tắc một phần hoặc tắc hoàn toàn. + Hiện t−ợng:

Khi động cơ làm việc có hiện t−ợng thiếu xăng. Cảm nhận thấy động cơ bị nghẹt, máy không bốc.

+ Nguyên nhân:

Bầu lọc có nhiều cặn bẩn do nhiên liệu không đ−ợc sạch. Các bầu lọc không đ−ợc bảo d−ỡng đúng định kì.

c) Với bầu lọc không khí:

Nói chung với bầu lọc không khí ít có sự h− hỏng trong quá trình làm việc của động cơ. Những h− hỏng có thể xảy ra nh−: ống cao su bị rách, bầu lọc bị móp, méo…. đều có nguyên nhân là do sự l2o hoá của cao su hoặc sự va đập khi tháo lắp các bộ phận khác của động cơ.

2 – Ph−ơng pháp kiểm tra:

a) Với thùng xăng

- Các h− hỏng của thùng xăng và bầu lọc hầu hết có thể quan sát thấy một cách dễ ràng. Riêng các vết nứt nhỏ không gây chảy nhỏ giọt cần phải quan sát kỹ hoặc có thể phải làm sạch lớp sơn bên ngoài rồi dùng bột chỉ thị để kiểm tra (trong thùng cần có l−ợng xăng đầy).

- H− hỏng của van ở nắp thùng xăng: Muốn kiểm tra các van ta cần phải kiểm tra trên thiết bị chuyên dùng. Van nạp mở khi độ chân không ở thùng đạt 670 – 700 mmHg, van xả sẽ mở khi áp suất hơi xăng đạt 0,15 – 0,2 Kg/cm2.

b) Với các bầu lọc:

- Kiểm tra khả năng thông qua của bầu lọc: Dùng bơm xăng ở chế độ bơm tay, tháo các đ−ờng ống nhiên liệu ra khỏi bầu lọc và hứng vào một cốc chứa xăng. Vừa bơm tay vừa quan sát l−ợng nhiên liệu qua bầu lọc. Nếu thấy l−ợng nhiên liệu ra ít hoặc không ra trong khi bơm xăng vẫn tốt thì có thể khẳng định bầu lọc đ2 bị tắc.

Nếu có thiết bị (đồng hồ đo độ chân không) ta có thể lắp đồng hồ này qua một chạc ba ngả nối tiếp với đ−ờng vào của các bầu lọc thô, dùng bơm tay điều khiển và quan sát đồng hồ. Nếu độ chân không đạt 630 – 650 mmHg thì bầu lọc không bị hở. Nếu trị số này thấp hơn, nguyên nhân là do các vị trí lắp ghép bị hở nhỏ làm giảm độ chân không và làm giảm l−u l−ợng của xăng qua bầu lọc.

- Kiểm tra rò chảy của các bầu lọc: Khi động cơ đang làm việc cần quan sát để phát hiện sự rò chảy tại các vị trí lắp ghép.

IV – Bảo d−ỡng và sửa chữạ

1 – Bảo d−ỡng:

Để hệ thống nhiên liệu động cơ xăng hoạt động tốt. Trong quá trình làm việc, ng−ời ta quy định việc bảo d−ỡng các bộ phận của hệ thống theo chu kì bảo d−ỡng. Với các loại xe khác nhau, có chu kì khác nhaụ Th−ờng các xe hệ cũ ng−ời ta quy định cấp bảo d−ỡng:

- Bảo d−ỡng kỹ thuật cấp 1: Kiểm tra độ kín của hệ thống nhiên liệu, xả cặn ở bầu lọc thô, ở thùng xăng. Kiểm tra độ kín và mức dầu của bầu lọc không khí.

- Bảo d−ỡng kỹ thuật cấp 2: Cần tháo các bầu

lọc thô, bầu lọc tinh, bầu lọc không khí rửa sạch và thổi sạch bằng khí nén. Mỗi năm một lần (hoặc bảo d−ỡng kỹ thuật 2 lần 2), cần tháo thùng xăng và xúc rửa sạch cặn bẩn (hình 12 – 7), tháo nắp đậy thông rửa sạch các lỗ thông khí. Với phần tử của bầu lọc tinh, sau khi xe chạy 25000 – 30000 Km cần phải thay phần tử lọc mớị Với bầu lọc không khí cần phải thay dầu đáy bầu lọc khi bảo d−ỡng kỹ thuật cấp 2, phải rửa lõi lọc khi bảo d−ỡng kỹ thuật cấp 2 lần 2.

2 – Sửa chữa:

a) Quy trình tháo các bộ phận:

- Quy trình tháo thùng xăng xe Din – 130 (loại có 1 thùng – dung tích 170lit).

STT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

A Tháo thùng xăng

1 Tháo đ−ờng ống xăng đến bầu lọc

Clê 14, 17 Dùng 2 clê: 1 giữ, 1 tháo 2 Tháo dây dẫn điện bộ cảm

biến

Tô vít dẹt 3 Tháo các đai kẹp thùng Clê 17

4 Tháo các đệm cao su Không làm đứt các đệm

5 Đ−a thùng xăng ra ngoài Không làm chảy xăng còn trong thùng

B Tháo bầu lọc thô

1 Tháo đ−ờng ống vào và ra bầu lọc

Clê 14, 17 Dùng 2 clê: 1 giữ, 1 tháo 2 Tháo bu lông giữ bầu lọc Clê 14

3 Đ−a bầu lọc ra ngoài Không làm chảy xăng còn trong bầu lọc.

4 Tháo rời nắp và thân bầu lọc Choòng 17

5 Tháo lò xo, đệm làm kín Không làm rách đệm 6 Tháo khối các phần tử lọc Clê 10, 12

7 Tháo rời các tấm lọc Không làm cong, méo các tấm lọc

C Tháo bầu lọc tinh

1 Tháo các ống nhiên liệu vào và ra bầu lọc

Clê 14, 17 Dùng 2 clê: 1 giữ, 1 tháo 2 Tháo bầu lọc khỏi giá đỡ Clê 12 Không làm chảy xăng trong

bầu lọc. 3 Tháo quang treo lấy thân

bầu lọc

4 Tháo cốc lọc, lò xo

b) Làm sạch:

- Thùng xăng:

+ Làm sạch bụi bẩn bên ngoài bằng giẻ.

+ Tiến hành xúc rửa thùng xăng nhiều lần cho đến khi hết cặn bẩn lắng đọng ở đáỵ + Thông rửa các lỗ của nắp thùng xăng và thổi sạch bằng khí nén.

- Các bầu lọc:

+ Rửa và lau sạch bụi bẩn của nắp, thân bầu lọc.

+ Các phần tử lọc rửa trong xăng sạch và thổi khô bằng khí nén.

+ Cốc lọc tinh sau khi rửa phải thổi bằng khí nén từ trong cốc ra ngoài với áp suất P ≥ 3,5 Kg/cm2.

c) Kiểm tra và sửa chữa:

- Thùng xăng:

+ Kiểm tra sự rò chảy: Nếu rò chảy nhỏ, có thể dùng hàn điện hoặc hàn hơị Tr−ớc khi hàn phải ngâm đầy n−ớc vào thùng và rửa nhiều lần bằng n−ớc cho hết hơi xăng. Khi hàn phải mở nắp thùng và chú ý đến an toàn.

+ Đệm làm kín bộ cảm biến, làm kín nắp thùng xăng: Nếu trai cứng hoặc bị rò rỉ cần thay đệm mới bằng cao su chịu xăng.

+ Các vít ren: Nếu chờn cháy, cần khoan rộng lỗ và tarô nên lỗ ren mớị

+ Các vị trí móp, méo: Có thể gò, nắn lạị ống và l−ới lọc nếu rách cần thay mớị + Các đệm lót thùng xăng nếu rách cần thay mớị

- Các bầu lọc:

+ Các lỗ ren lắp các cút đ−ờng xăng vào và ra nếu chờn cháy quá 2 ren cần thay nắp bầu lọc mớị

+ Các đệm làm kín: Nếu trai cứng hoặc bị rò rỉ cần thay đệm mới bằng cao su chịu xăng.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống làm mát (Trang 62 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)