Kiểm tra chất l−ợng n−ớc làm mát, xem n−ớc làm mát có bị biến chất, đổi màu hay

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống bôi trơn (Trang 53 - 57)

không, nếu có thì phải thay n−ớc làm mát và khắc phục h− hỏng.

- Kiểm tra sự l−u thông dòng chảy từ động cơ qua két làm mát để chắc chắn sự duy trì ổn định nhiệt độ n−ớc làm mát.

2.2. Nội dung bảo d−ỡng kỹ thuật định kỳ. ạ Nội dung công việc bảo d−ỡng kỹ thuật cấp Ị ạ Nội dung công việc bảo d−ỡng kỹ thuật cấp Ị

Đ−ợc thực hiện căn cứ vào số km xe chạy, hoặc theo điều kiện sử dụng của xe do nhà chế tạo quy định. Bao gồm các công việc của bảo d−ỡng th−ờng xuyên và cộng thêm các công việc sau:

- Thay mới n−ớc làm mát

- Siết chặt các bulông, đai ốc bắt các bộ phận của hệ thống lên thân máy đồng thời bắt chặt các đầu ống nốị

- Kiểm tra tình trạng dây đai đồng thời điều chỉnh sức căng dây đaị - Tra mỡ vào các vú mỡ bơm n−ớc.

- Kiểm tra, thay thế các thiết bị chỉ báo nhiệt độ n−ớc làm mát. - Kiểm tra, thay thế van hằng nhiệt.

b. Nội dung bảo d−ỡng kỹ thuật cấp IỊ

Khi xe đi vào bảo d−ỡng kỹ thuật cấp II, các công việc bảo d−ỡng bao gồm các công việc của bảo d−ỡng cấp I và cộng thêm các công việc sau:

- Thông rửa áo n−ớc làm mát. - Thông rửa két n−ớc làm mát.

Hình 11-1. Kiểm tra mức n−ớc

IỊ Nội dung bảo d−ỡng chi tiết 1. Kiểm tra hệ thống làm mát

1.1. Kiểm tra mức n−ớc và chất l−ợng n−ớc

*Kiểm tra mức n−ớc( hình 11-1)

- Mở nắp xe để kiểm tra mức n−ớc làm mát. Mức n−ớc làm mát phải nằm giữa hai vạch Full và Low.

- Nếu mức n−ớc thấp hZy kiểm tra khắc phục dò rỉ và bổ xung n−ớc vừa đến vạch Full.

*Kiểm tra chất l−ợng n−ớc( hình 11-2)

- Mở nắp két n−ớc (động cơ nguội) dùng ngón tay nhúng vào rồi đ−a lên kiểm tra mầu n−ớc nếu n−ớc có mầu nâu rỉ chứng tỏ n−ớc làm mát đZ bẩn.

- N−ớc không đ−ợc có nhiều rỉ sắt hoặc cáu bẩn đóng ở xung quanh nắp hoặc miệng đổ n−ớc.

- Nếu n−ớc đục phải thay n−ớc mớị

1.2. Kiểm tra sự rò rỉ của hệ thống * Kiểm tra áp suất(Hình11-3) * Kiểm tra áp suất(Hình11-3)

- Làm đầy két n−ớc đến mức d−ới miệng rót khoảng 13 mm. Lau sạch bề mặt làm kín miệng rót lắp bộ kiểm tra áp suất.

- Vận hành động cơ để cung cấp áp lực cho hệ thống làm mát. Quan sát kiểm tra áp kế nếu áp suất giảm thì có sự dò rỉ.

*Kiểm tra sự dò rỉ ở khối xilanh( hình11-4)

- Khi động cơ chạy nóng với tốc độ 3000 v/p kim đồng hồ của áp kế dao động cho biết sự dò rỉ khí xả có thể ở đầu xilanh hoặc đệm kín đầu xilanh. Nếu kim đồng hồ ổn định ta tăng tốc độ động cơ vài lần. Kiểm tra sự thoát bất th−ờng của chất lỏng hoặc khói trắng ở ống xả. Đây là dấu hiệu đầu hoặc khối xilanh bị nứt hoặc đệm không kín.

- Nếu đầu xilanh bị nứt thì hàn rồi mài và doa lại (nếu là lót xilanh thì thay mới).

- Nếu đệm nắp máy bị rách hở thì thay mới

Hình 11-2. Kiểm tra chất l−ợng n−ớc Hình 11-4. KT dò rỉ n−ớc ở xilanh Hình 11-3. KT áp suất két làm mát

Hình11-6.Kiểm tra van hằng nhiệt

Hình11-7.Kiểm tra độ găng của dây đai

Hình11-8.Kiểm tra tình trạng dây đai

*Kiểm tra đ−ờng ống dẫn( hình 11-5)

- Dùng tay bóp ống xem xét tình trạng ống nối nếu ống nứt, phồng, móp, rách phải thay mớị

- Kiểm tra các đầu nối ống, mặt bích bơm bằng quan sát thông th−ờng nếu thấy tình trạng xấu thì phải thay mớị

*Kiểm tra két n−ớc

- Quan sát két n−ớc nếu có vết tràn rỉ sắt màu nâu là có hiện t−ợng dò rỉ.

- Các đ−ờng dẫn và bầu chứa n−ớc bị thủng thì thay mớị - Các lá tản nhiệt bị sô lệch về một phía thì nắn thẳng

nh− ban đầụ Nếu bị dò rỉ n−ớc thì hàn thiếc rồi mài phẳng.

- Két n−ớc bị tắc bẩn ta tiến hành súc rửạ

2. Kiểm tra nhiệt độ động cơ

*Kiểm tra nhiệt độ Cho động cơ chạy và tăng ga chờ n−ớc nóng quan sát

đồng hồ đo nhiệt độ n−ớc làm mát. ổn định ở 85oC ữ 90oC là tốt nếu nhiệt độ cao quá quy định ta tiến hành kiểm tra van hằng nhiệt.

*Kiểm tra van hằng nhiệt( hình 11-6)

Tháo van hằng nhiệt, nhúng van hằng nhiệt vào bình đựng dung dịch n−ớc làm mát đun nóng lên tới 80oC thấy van dài ra là đ−ợc, nhúng van vào n−ớc lạnh lại đóng là tốt nếu không đạt yêu cầu thì thay mớị

*Kiểm tra dây đai

- Dùng tay ấn dây đai hoặc dụng cụ chuyên dùng để kiểm tra độ găng của dây đaị ấn dây đai phải thật nặng mà không chùng là đ−ợc nếu chùng thì phải điều chỉnh cho găng đúng quy định( hình 11-7)

- Dùng mắt quan sát các tình trạng của dây đai: Mài láng, dạn nứt, x−ớc, rách, mòn nếu dây đai dẫn động gồm cả bộ thì phải thay cả bộ đai mới để tránh dồn tải lên đai

mới (nếu thay một đai mới)( hình 11-8).

Hình11-11. Súc rửa áo n−ớc thân động cơ

Hình11-9. KT sự dò rỉ khí xả

* Kiểm tra sự dò rỉ khí xả (hình 11-9)

- Dùng bộ phân tích khí xả để kiểm tra sự dò rỉ khí xả vào hệ thống làm mát :Mở nắp két n−ớc và khi động cơ đang chạy đ−a đầu rò lên miệng rót của bộ tản nhiệt (không chạm n−ớc). Nếu có sự dò rỉ thì kim đồng hồ

của bộ phân tích sẽ lệch một góc.

3. Kiểm tra khi bơm làm việc có tiếng kêu ( bằng kinh nghiệm) kinh nghiệm)

- Dùng hai tay cầm hai cánh quạt và lắc để kiểm tra độ dơ của trục bơm. ( hình 11-10)

- Dùng tay quay mạnh để kiểm tra trục bơm và dùng mắt quan sát kiểm tra các vú mỡ.

4. Bảo d−ỡng hệ thống làm mát

*Làm vệ sinh hệ thống làm mát:

Bằng các hợp chất hoá học và rửa theo chiều ng−ợc lại để loại bỏ các chất bẩn kể cả các axít tạo thành do sự dò rỉ khí xả của hệ thống làm mát. Xả hệ thống làm mát và

rửa bằng n−ớc sau 50.000 km hoặc 24 tháng. *Quy trình xả n−ớc cũ và khử cặn( hình 11-11) .

- Tháo van hằng nhiệt rạ

- Sử dụng tác nhân hoá học để làm sạch hệ thống làm mát.

- Đổ chất hoá học vào két n−ớc, rót đầy n−ớc vàọ - Vận hành động cơ chạy cầm chừng nhanh 20 phút. - Dừng và chờ động cơ nguội rồi xả hệ thống làm mát. - Sau đó súc rửa két n−ớc, áo n−ớc động cơ.

* Pha dung dịch n−ớc làm mát. - Dung dịch n−ớc làm mát gồm:

→ Chất chống đông (êtylen glycol) 50%.

→ 50% n−ớc sau đó pha thành dung dịch làm mát. Dung dịch n−ớc làm mát này có tác dụng:

- Hạ thấp nhiệt độ đông đặc – 37 0 C - Tăng nhiệt độ sôi lên cao 108 0 C.

- Chống lắng cặn, ăn mòn kim loại trong hệ thống làm

Hình11-12. Súc rửa két n−ớc Hình11-10. KT độ dơ trục

mát. Do trong chất chống đông có các chất phụ gia, chất ức chế ăn mòn, chất chống tạo bọt.

* Làm đầy và thông khí hệ thống làm mát. - Kiểm tra dung tích hệ thống làm mát sau đó rót đầy hệ thống.

- Sau khi thêm một l−ợng ít chất làm mát mà đZ đầy điều này cho thấy không khí bị kẹt bên trong hệ thống làm mát (áo n−ớc ở thân động cơ). Do nhiệt độ thấp của dung dịch làm mát làm đóng van hằng nhiệt.

- Nhiều van hằng nhiệt có một lỗ nhỏ ở phía trong van cho phép xả không khí ra ngoài nhanh chóng khi van hằng nhiệt đóng.

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống bôi trơn (Trang 53 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)