Quy trình lắp:

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống bôi trơn (Trang 50 - 51)

- Dùng tia X( tia cực tím)

b. Quy trình lắp:

- Lắp đệm vào van hằng nhiệt

Chú ý: Dùng keo dán ( gắn) cho vào cả hai mặt của vòng đệm.

- Lắp van hằng nhiệt vào cút n−ớc dẫn n−ớc vào bơm. Chú ý chiều lắp van - Xiết hai bulông chặt lạị

Đối với động cơ TOYOTA 1RZ, 2RZ thì Momen xiết là 120 Kg.cm. - Đóng khoá n−ớc lại

- Cho dung dịch vào két n−ớc làm mát

4.2. Kiểm tra van hằng nhiệt

* Kiểm tra nhiệt độ mở van và độ nâng của van:

- Nhúng van hằng nhiệt vào chậu n−ớc và đun nóng từ từ.

- Đun cho nhiệt độ cao hơn mức quy định (80- 84oC) từ 15 oC so với nhiệt độ của van thì van phải mở hoàn toàn( Hình 10-4).

- Độ mở của van phải đúng mức quy định là 8 mm ở 95 oC

Hình 10-3. Tháo van hằng

nhiệt

Hình 10-4. Kiểm tra độ mở

- Hạ nhiệt độ xuống d−ới 5 oC so với mức quy định của van nó phảI đóng hoàn toàn( Hình 10-5).

- Khi van hằng nhiệt đóng hoàn toàn ta lấy tay lắc nhẹ phải cảm giác van đóng chặt vào ở van ( dựa vào kinh nghiệm).

- Nếu van bị thủng ta lau khô và lắc nhẹ nếu thấy có vết n−ớc thì chứng tỏ van bị thủng.

* Kiểm tra bằng phán đoán(Hình 10-6):

- Khởi động động cơ cho chạy không tải, lấy tay bóp vào đ−ờng ống két làm mát thấy có dung dịch làm mát và áp suất giảm chứng tỏ van ở vị trí kẹt mở.

- Nếu cho động cơ chạy tải trong trung bình t−ơng đối lâu lấy tay bóp mạnh vào đ−ờng ống không thấy lực đẩy ra và nhiệt độ động cơ cao, két làm mát vận lành chứng tỏ van ở vị trí kẹt đóng.

4.3. Sữa chữa van hằng nhiệt

- Nếu nh− hộp xếp của van bị thủng phải thay mớị - Thanh l−ỡng kim bị hỏng thì thay mớị

- Lò xo mất đàn tính phải thay mớị

- Chất hoạt tính mất tác dụng thì thay mới van. - Các đệm van bị rách cũng phải thay mớị

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống bôi trơn (Trang 50 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)