Quy trình bảo d−ỡng và sửa chữa bơm n−ớc động cơ 3M3 –

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống bôi trơn (Trang 36 - 40)

- Quy trình tháo hệ thống làm mát động cơ 3A

5. Quy trình bảo d−ỡng và sửa chữa bơm n−ớc động cơ 3M3 –

STT Nội dung công việc Dụng cụ Yêu cầu kĩ thuật

1 Chuẩn bị:

- Dụng cụ tháo lắp: Khẩu 12, 14,17, choòng 12, 13, 14. Búa, tô vít, vam chuyên dùng, clê 10, 17.

- Dụng cụ kiểm tra : th−ớc cặp, căn lá.

- Vật t− đảm bảo: Dầu diesel 0,5 lít, giẻ lau 0,5 kg, mỡ chì 5

Hình7-12. KT độ cong trục bơm

Hình 7-13. KT độ dơ của trục bơm

g.

2 Tháo bơm n−ớc khỏi động cơ - Nới lỏng dây đai dẫn động - Tháo cánh quạt gió và puli dẫn động

- Xả n−ớc làm mát khỏi thân máy

- Tháo đ−ờng n−ớc ra và vào bơm.

- Tháo bơm n−ớc khỏi động cơ Clê 17, choòng 17 Choòng 14 Kìm Khẩu 14, clê 14 Khẩu 17

đủ lỏng để tháo dây đai Hứng vào xô chứa Nới đều đối xứng

Không cậy vào mặt lắp ghép 3 Tháo rời bơm n−ớc

- Tháo lắp đậy cánh bơm. - Tháo bu lông hZm bích đầu trục - Tháo mặt bích - Tháo cánh bơm - Tháo tổ chức làm kín - Tháo trục bơm và các ổ đỡ Clê 12 Clê dẹt 10 Vam 3 càng Vam chuyên dùng Kìm Búa, đột.

Nới đều, đối xứng

4 Làm sạch

- Làm sạch cặn bẩn và han dỉ ở cánh bơm, nắp bơm, buồng bơm.

- Làm sạch cặn bẩn ở trục bơm, ổ đỡ.

Chổi sắt, dao nạo giẻ, dầu điêsel, khí nén.

Sạch hết cặn bẩn và các lớp ôxy hoá

Sạch hết cặn bẩn 5 Kiểm tra các chi tiết

- Kiểm tra sự nứt vỡ của cánh bơm, thân bơm, nắp bơm. - Kiểm tra mặt phẳng lắp ghép - Kiểm tra khe hở giữa cánh bơm và thân bơm.

- Kiểm tra tổ chức làm kín - Kiểm tra các vòng bi - Kiểm tra vú bơm mỡ

Quan sát Bàn máp, căn lá. Căn lá Quan sát đột nhọn Không nứt vỡ bất kì vị trí nào độ không phẳng ≤ 0,15 mm. Khe hở ≤ 1,3 mm. Các vòng đệm, phớt, lò xo đồng bộ. Đệm phíp mòn ≥ 1 mm. Không dơ lỏng Không bị kẹt 6 Sửa chữa các chi tiết

- Rà mặt phẳng lắp ghép

- Thay mới các chi tiết bị hỏng

Bàn máp, giấy nháp, bột rà

Độ không phẳng ≤ 0,15 mm. Đúng tiêu chuẩn kĩ thuật.

7 Lắp bơm n−ớc Thực hiện các b−ớc ng−ợc lại

với quy trình tháọ

- Bôi mỡ phấn chì vào đệm gỗ phíp.

- Tra mỡ đủ cho 2 ổ đỡ. -Thay đệm làm kín mớị 8 Lắp bơm n−ớc lên động cơ Thực hiện các b−ớc ng−ợc lại

với quy trình tháọ 9 Thử bơm n−ớc khi động cơ

Bài 8. sửa chữa quạt gió 1. Nhiệm vụ

Khi xe chạy ở tốc độ cao, không khí bên ngoài đi qua bộ tản nhiệt, do chuyển động của xe cung cấp đầy đủ sự làm nguội cần thiết cho bộ tản nhiệt. Tuy nhiên, khi động cơ ở chế độ cầm chừng hoặc di chuyển chậm, bộ tản nhiệt có thể cần thêm không khí để tản nhiệt động cơ. Quạt động cơ còn gọi là quạt làm mát kiểu hút hoặc kiểu đẩy đ−ợc sử dụng để cung cấp phần không khí nàỵ

2. Phân loạị

- Quạt dẫn động trực tiếp bằng đai bơm. - Quạt ly hợp thủy lực.

- Quạt động cơ điện.

3. Cấu tạọ

Cánh quạt th−ờng chế tạo bằng thép hoặc chất dẻo, có từ bốn đến bảy cánh quạt. Đối với cánh quạt bằng kim loại thì cánh quạt đ−ợc chế tạo rời và dùng đinh tán để lắp lên moay ơ. Moay ơ cánh quạt đ−ợc lắp với đầu puly bơm n−ớc bằng

các bulông. Quạt gió đ−ợc dẫn động từ trục khuỷu bằng dây đai( th−ờng trên các động cơ đặt dọc), hoặc đ−ợc điều khiển bằng điện( th−ờng trên các động cơ đặt nằm ngang).

Nhiều động cơ nằm dọc sử dụng quạt gió có tốc độ thay đổi, đ−ợc truyền động thông qua bộ ly hợp. Bộ ly hợp này là khớp dầu đ−ợc điều khiển bằng nhiệt độ, đặt giữa puly bơm n−ớc và quạt. Không khí đi qua bộ tản nhiệt đập vào lò xo hoặc lá tĩnh nhiệt phía tr−ớc bộ ly hợp. Nhiệt độ không khí làm thiết bị tĩnh nhiệt này uốn cong, kích hoạt van, cho phép dầu vào ra khỏi khớp dầụ Khi động cơ nguội, khớp dầu tr−ợt, vì thế quạt không đ−ợc truyền động. Điều này nhằm hạn chế tiếng ồn và tiết kiệm công suất động cơ . Khi động cơ nóng, thiết bị tĩnh nhiệt đ−a dầu vào khớp dầu nhiều hơn. Bộ ly hợp bắt đầu truyền động quạt.

Động cơ nằm ngang trên các xe truyền động bánh tr−ớc, th−ờng sử dụng quạt điện. Một công tắc tĩnh nhiệt sẽ mở quạt khi nhiệt độ chất làm nguội đạt đến 930 C. Khi nhiệt độ chất làm nguội giảm, công tắc này đóng.

Hình 8-1. Các loại dẫn động quạt gió.

ạ Cấu tạo quạt dẫn động trực tiếp bằng đai bơm. b. Cấu tạo quạt ly hợp thủy lực.

c. Cấu tạo quạt động cơ điện.

(a).

(b).

Một phần của tài liệu Giáo trình hệ thống bôi trơn (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)