Hệ thống pháp luật hiện hành về Giao dịch điện tử và Ứng dụng công nghệ thông tin

Một phần của tài liệu duthaodean-lan2-october-xinykien-143329-191018-11 (Trang 48 - 50)

PHẦN 2 MỤC TIÊU, NGUYÊN TẮC, YÊU CẦU, PHẠM VI CỦA ĐỀ ÁN

3.2.2.Hệ thống pháp luật hiện hành về Giao dịch điện tử và Ứng dụng công nghệ thông tin

3.2. HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LÝ CHO VIỆC QUẢN LÝ TÀI LIỆU ĐIỆN TỬ

3.2.2.Hệ thống pháp luật hiện hành về Giao dịch điện tử và Ứng dụng công nghệ thông tin

cơng nghệ thơng tin có liên quan đến văn thƣ, lƣu trữ

Tài liệu điện tử là một dạng thơng điệp dữ liệu hồn chỉnh trong giao dịch điện tử. Quá trình hình thành, sử dụng tài liệu điện tử của các cơ quan nhà nƣớc cần tuân thủ những quy định về giao dịch điện tử và việc ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nƣớc. Một số vấn đề liên quan đến văn bản điện tử và lƣu trữ văn bản điện tử đã đƣợc quy định trong hệ thống pháp luật về giao dịch

42

điện tử và ứng dụng công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nƣớc. Cụ thể nhƣ sau:

- Các khái niệm cơ bản và giá trị pháp lý của văn bản điện tử

+ Văn bản điện tử là văn bản đƣợc thể hiện dƣới dạng thông điệp dữ liệu (Khoản 8, Điều 3, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP1).

+ Thơng điệp dữ liệu có giá trị pháp lý, giá trị nhƣ văn bản, giá trị nhƣ bản gốc và giá trị làm chứng cứ (Điều 10, 11, 12, 13, 14 Luật Giao dịch điện tử 2005).

+ Văn bản điện tử có giá trị pháp lý tƣơng đƣơng văn bản giấy trong giao dịch giữa các cơ quan Nhà nƣớc (Khoản 1, Điều 35, Nghị định số 64/2007/NĐ- CP).

- Quản lý văn bản điện tử

+ Văn bản điện tử cần đƣợc tăng cƣờng sử dụng, từng bƣớc thay thế văn bản giấy trong quản lý, điều hành và trao đổi thông tin (Điều 8, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP).

+ Thời điểm gửi, nhận văn bản điện tử và trách nhiệm của cơ quan nhà nƣớc trong việc thông báo cho ngƣời gửi sau khi đã xác nhận tính hợp lệ của văn bản đó (Điều 36, 37, 38 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP).

+ Quy trình quản lý văn bản đi, đến điện tử (Nghị định số 64/2007/NĐ-CP).

- Giá trị pháp lý của chữ ký số trên văn bản điện tử (Luật Giao dịch điện tử 2005, Nghị định số 130/2018/NĐ-CP)

+ Một văn bản điện tử (thông điệp dữ liệu) đƣợc xem là đáp ứng giá trị pháp lý nếu thông điệp dữ liệu đó đƣợc ký bằng chữ ký điện tử, chữ ký số. Trong trƣờng hợp văn bản cần đóng dấu thì đƣợc thay bằng chữ ký số của cơ quan, tổ chức ban hành văn bản.

+ Điều kiện đảm bảo an toàn cho chữ ký số + Nội dung của chứng thƣ số

+ Việc sử dụng chữ ký số trong cơ quan nhà nƣớc.

- Nguyên tắc lập và lưu trữ hồ sơ điện tử (Nghị định số 64/2007/NĐ-CP).

+ Văn bản điện tử của cơ quan nhà nƣớc phải đƣợc đƣa vào hồ sơ lƣu trữ theo cách bảo đảm tính xác thực, an tồn và khả năng truy nhập văn bản điện tử đó (Khoản 3, Điều 38, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP).

1 Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong hoạt động của cơ quan nhà nƣớc

43

- Xây dựng cơ sở dữ liệu quốc gia và cơ sở dữ liệu của các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để trao đổi, cập nhật thông tin, sử dụng thông tin phục vụ hoạt động quản lý điều hành, lợi ích xã hội… (Điều 12, Nghị định số 64/2007/NĐ-CP).

Một phần của tài liệu duthaodean-lan2-october-xinykien-143329-191018-11 (Trang 48 - 50)