Những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 9 CẢ NĂM (HAY) (Trang 28 - 29)

************************************* Tiết 11 - Bài 8: năng động, sáng tạo A/ Mục tiêu bài học 4. Kiến thức:

- Học sinh hiểu đợc thế nào là năng động, sáng tạo. - Hiểu được ý nghĩa của năng động, sáng tạo.

- Biết cần làm gì để trở thành ngời năng động, sáng tạo. 5. Kỹ năng:

- Năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày

- Biết tự đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác về những biểu hiện của tính năng động sáng tạo. Có ý thức học tập những tấm gơng năng động sáng tạo của những ngời xung quanh.

6. Thái độ:

-Tích cực, chủ động năng động, sáng tạo trong học tập, lao động và trong cuộc sống, sinh hoạt hằng ngày.

- Tôn trọng những ngời năng động, sáng tạo.

B/ Phơng tiện dạy học:

Gv: SGK, SGV, tranh ảnh, chuyện kể… Hs: Đọc trớc bài học.

C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra:

? Kể một câu chuyện thể hiện tính năng động, sáng tạo? ? Suy nghĩ của em về câu chuyện đó?

3. Bài mới:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt

Gv. Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm Nhóm1

? Thế nào là năng động sáng tạo

Nhóm 2:

? Nêu những biểu hiện thể hiện tính năng động sáng tạo? ? ý nghĩa của năng động sáng tạo trong học tập và cuộc sống? Nhóm3 Chúng ta cần rèn luyện tính năng động sáng tạo nh thế nào? Gv: Tổng kết theo nội dung bài học.

GV: gọi hs đọc yêu cầu bài tập.

? Tìm những hành vi thể hiện tính năng động sáng tạo và không năng dộng sáng tạo? Gv: Đánh giá- cho điểm Gv: Hớng dẫn để học sinh có thể tự xây dựng kế hoạch khắc phục khó Hs: Đại diện nhóm trả lời Lớp nhận xét Hs: Làm ra giấy Lên bảng trả lời Lớp nhận xét I/ Đặt vấn đề:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN GDCD 9 CẢ NĂM (HAY) (Trang 28 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(99 trang)
w