- GV định hớng nội dung và hình thức tổ
2- Giới thiệu chủ đề bài mới: (1’)
- GV: Hiểu đề, nắm vững kiến thức để thi học kỡ I được tốt. 3- Bài mới:
Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh Nội dung H Đ 1: Tỡm hiểu cỏc dạng đ ề, mức đ ộ đ ề ( 4’). ? Nờu cỏc dạng đề mụn GDCG? ? Nờu cỏc mức độ đề mụn GDCD? ? Em nào cũn thắc mắc về cỏc dạng đề, mức độ đề? - GV: Giải đỏp thắc mắc cho HS: H
Đ 2: Giải đ ỏp thắc mắc về nội dung bài học ( 4’).
? Nờu những thắc mắc về nội dung cỏc bài đó học?
- GV: Giải đỏp thắc mắc cho HS.
H
Đ 3: ễn tập nội dung bài học ( 30’)
? Chí công vô t là gì?
? Chí công vô t đem lại lợi ích gì cho chúng ta?
? H/S rèn luyện phẩm chất chí công vô t nh thế nào?
? Tự chủ là gì? Kể một biểu hiện thể hiện tính tự chủ? ? Là H/S cần rèn luyện tính tự chủ nh thế nào? ? Tìm những câu ca dao, tục ngữ về tính tự chủ? ? Thế nào là dân chủ? VD? - Trỡnh bày. - Trỡnh bày. - Đưa thắc mắc. - Nghe. - Đưa thắc mắc. - Nghe. - Là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
- Đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, làm cho đất nớc giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- ủng hộ, quí trọng ngời chí công cô t, phê phán hành động vụ lợi cá nhân, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
- Là làm chủ bản thân. Ngời biết tự chủ là làm chủ đợc suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn bình tĩnh, tự tin, biết tự điều chỉnh hành vi của mình.
- Tập suy nghĩ trớc khi hành động. Sau mỗi việc làm cần xem lại thái độ, lời nói, hành động của mình đúng hay sai để kịp thời rút kinh nghiệm và sửa chữa. - Dù ai nói ngả nói nghiêng Lòng ta vẫn vững nh 1. cỏc dạng đề: - Trắc nghiệm. - Tự luận. 2. Mức độ: - Nhận biết. - Thụng hiểu. - Vận dụng. 2. Giải đỏp thắc mắc về nội dung bài học. 3. ễn tập nội dung bài học:
? Em hiểu kỉ luật là gì? Ví dụ cụ thể thể hiện tính tuân théo kỉ luật của em?
? Hoà bình là gì?
? Thế nào là bảo vệ hoà bình?
? Để bảo vệ hoà bình chúng ta cần làm nh thế nào?
? Em hiểu thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới?
? Công dân có trách nhiệm gì đối với việc tăng cờng tình hữu nghị với các dân tộc?
? Hợp tác cùng phát triển là gì?
? Hợp tác với các nớc dựa trên cơ sở nào? ? H/S cần rèn luyện tinh thần hợp tác với các nớc nh thế nào? ? Dân tộc có những truyền thống tốt đẹp nào? ? Chúng ta cần làm những gì để kế thừa và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó?
? Em hiểu thế nào là năng động? Lấy ví dụ?
? Sáng tạo là gì? Nêu một biểu hiện thể hiện sự sáng tạo?
? Để trở thành ngời năng động, sáng tạo H/S phải làm gì?
? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả?
kiềng ba chân.
- Là mọi ngời đợc làm chủ công việc của tập thể và xã hội.
- VD: Tham gia phát biểu ý kiến khi họp lớp.
- Là tuân theo những qui định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội.
- VD: Đi học đúng giờ. - Là tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang.
- Là gìn giữ cuộc sống bình yên, dùng thơng l- ợng để đàm phán, giải quyết mâu thuẫn.
- Xây dựng mối quan hệ tôn trọng, bình đẳng, thân thiện giữa con ng- ời.
- Là quan hệ thân thiện giữa nớc này với nớc khác: Việt Nam- Lào, Việt Nam- Campuchia.
- Thể hiện tình đoàn kết, hữu nghị bằng thái độ, cử chỉ, việc làm thể hiện sự thân thiện trong cuộc sống hàng ngày. - Là chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ trong công việc, lĩnh vực nào đó vì mục đích chung. - Bình đẳng, hai bên cùng có lợi. - H/S trong học tập, lao động, hoạt động tập thể và hoạt động xã hội. - T tởng, đạo đức, lối sống, cách ứng xử tốt đẹp , bất khuất chống giặc ngoại xâm, đoàn kết, nhân ghĩa, hiếu học, cần cù lao động, hiếu thảo.
- Cần tự hào, giữ gìn và phát huy, lên án, ngăn chặn hành vi làm tổn hại đến truyền thống. - Là tích cực, chủ động, giám nghĩ giám làm.
? Nêu biểu hiện làm việc có năng suất, hiệu quả?
? Để làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả cao chúng ta cần phải làm nh thế nào?
? Em hiểu lý tởng sống là gì?
? Ngời có lí tởng sống cao đẹp là ngời nh thế nào?
? Lí tởng sống cao đẹp của thanh niên ngày nay là gì?
II. Bài tập :
Bài tập 1 : Giải quyết tình huống
Bố em là cán bộ cao cấp, một hôm có ngời mang quà đến biếu nhng lại là tiền , em sẽ làm gì trong trờng hợp đó
Bài tập 2 : Phân biệt hành vi đúng sai :
1 Hành động theo ý của mình mặc mọi ngời khuyên bảo . 2. Ngời tự chủ không nóng nảy vội vàng trong hành động 3 Gặp hoàn cảnh khó khăn luôn chủ động giải quyết 4. Hay đua đòi theo bạn bè hút thuốc
Bài tập 3 : Liên hệ
Hãy kể một việc làm , một câu chuyện nói về việc thực hiện tốt tính dân chủ ở lớp em Bài tập 4 : Xây dựng đề án HS lập kế hoạch - trình bày - nhận xét bổ sung Bài tập 5 : Sắm vai tình huống
Lan : Nam ơi! Cậu trông kìa ,có một ngời nớc ngoài đang đứng bên mép đờng , ông ta làm gì nhỉ ?
Nam : Hình nh ông ta đang muốn sang đờng .
Lan: Mình và cậu lại xem có thể giúp ông ấy đợc gì không ?
Nam : ừ ! Chúng mình lại hỏi
- Sáng tạo: Là say mê, nghiên cứu, tìm tòi. - Tìm ra cách học tốt nhất cho mình, tích cực vân dụng những điều đã học và cuộc sống. - Là tạo ra đợc nhiều sản phẩm có giá trị cao về cả nội dung và hình thức trong một thời gian nhất định.
- VD: Sắp xếp thời gian làm việc hợp lí để đạt kết quả cao trong học tập.
- Tần tảo làm việc nên đạt kết quả cao.
- Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ, lao động tụ giác, có kỉ luật.
- Là cái đích của cuộc sống mà mọi ngời khát khao muốn đạt đợc. - Là ngời luôn suy nghĩ và hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tởng của dân tộc.
- Là phấn đấu vì mục tiêu xây dựng dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. - Trỡnh bày. - Trỡnh bày. - Trỡnh bày. Trỡnh bày. 5. Bài tập.
xem ,nếu đúng thì giúp ông ấy qua đờng
H
Đ 4: Củng cố (4’).
? Nờu những nội dung càn nắm trong tiết học?
? Bài học rỳt ra sau tiết học ? HĐ4: Hướng dẫn học tập ( 2’).
- GV: Về nhà ụn tập kĩ nội dung bài học để thi học kỡ I được tốt. - Sắm vai. - Trỡnh bày. - Trỡnh bày. - Nghe. Tiết 18 kiểm tra học kì I A. Mục tiêu bài học.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã ôn tập vào quá ttrình làm bài - Phát huy tính năng động, tự giác, t duy độc lập của học sinh.
- Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng nh trong học tập. B. Chuẩn bị
Gv: Nghiên cứu ra đề bài. Hs: Ôn tập trớc.
C. tiến trình lên lớp
1. ổn định lớp 2. Ghi đề lên bảng
Đề bài
Câu1. Em có suy nghĩ nh thế nào về việc vẫn còn những học sinh vi phạn kỉ luật? (3 điểm)
Câu2. Trong một buổi thảo luận của lớp về vấn đề "Lí tởng sống của thanh niên"
Em sẽ nói nh thế nào trong buổi thảo luận đó? ( 7 điểm)
Đáp án
Câu 1.
- Các bạn cha ý thức đợc trách nhiệm của mình trớc gia đình, nhà trờng. - Đua đòi với những ngời xấu.
- Gia đình cha thực sự quan tâm.
- Tập thể lớp ch có biện pháp giúp đỡ, cha quan tâm đến các bạn... Câu2.
- Học sinh phải thể hiện rõ trong bài phát biểu đó tính tiên phong của mình trong mọi công việc của gia đình, của trờng, của lớp.
- Xác định đợc cho mình lí tởng cao đẹp, để phục vụ gia đình, xã hội - Đa ra đợc biện pháp, cách thức để thực hiện mục tiêu đó.
3. Giáo viên thu bài.
4. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài:
Tiết 19: Luyện tập thanh niờn thực hiện cụng nghiệp húa hiện đại húa đất nước