Một số kiến nghị khác

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty dệt kim đông xuân (Trang 79 - 86)

III. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may

6. Một số kiến nghị khác

Nhà n-ớc cần có chính sách về đào tạo:

Nhà n-ớc cần có chính sách hỗ trợ khuyến khích và thu hút các học sinh có khả năng theo học ngành công nghệ dệt may, khắc phục tình trạng thiếu kĩ s- dệt may nh- hiện nay. Đầu t- cho các tr-ờng dạy nghề, đào tạo công nhân kỹ thuật đáp ứng đ-ợc yêu cầu sản xuất theo dây chuyền hiện đại, nhằm đào tạo một đội ngũ công nhân có tay nghề cao, thực sự trở thành thế mạnh về nhân lực của ngành dệt may Việt Nam.

Ưu tiên đào tạo các chuyên gia về thiết kế thời trang và Marketing, khắc phục điểm yếu cơ bản của ngành may xuất khẩu trong khâu thiết kế mẫu mốt và xúc tiến thị tr-ờng, từng b-ớc tạo lập cơ sở để chuyển sang xuất khẩu trực tiếp các sản phẩm mang th-ơng hiệu Việt Nam, đồng thời có chính sách hỗ trợ đảm bảo công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập ổn định.

Nhà n-ớc cần có sự điều tiết về tỷ giá hối đoái:

Trong thời gian qua có ý kiến cho rằng nếu loại trừ yếu tố lạm phát của USD và VNĐ thì thực tế VNĐ đã lại giảm giá khá mạnh. Do đó chính phủ cần phải tiến hành một chính sách tỷ giá linh hoạt, lấy việc ổn định giá thực tế làm mục tiêu điều chỉnh giá danh nghĩa. Đây là cơ sở để tiến hành thành công chất l-ợng mở cửa nền kinh tế, khuyến khích hoạt động kinh doanh th-ơng mại quốc tế và đẩy nhanh sự phát triển nền kinh tế đất n-ớc.

Nhà n-ớc nên có các biện pháp để bảo đảm tính ổn định sản xuất, thị tr-ờng đặc biệt ổn định hạn ngạch cho các doanh nghiệp đã thực hiện tốt hạn ngạch đ-ợc cấp. Việc tổ chức đấu thầu hạn ngạch cần hết sức thận trọng. Đối t-ợng dự thầu phải là những doanh nghiệp thực sự sản xuất, xuất khẩu hàng có uy tín, có chất l-ợng cao trong những năm qua. Đồng thời tăng c-ờng việc kiểm tra kiểm soát đánh giá thực chất việc thực hiện hạn ngạch, chỉ cấp hạn ngạch cho các doanh nghiệp thực sự sản xuất hàng xuất khẩu đi các thị tr-ờng có hạn ngạch.

Bộ Th-ơng mại cần tăng c-ờng đàm phán th-ơng mại để mở rộng thị tr-ờng và giành -u đãi cho việc xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam đi các thị tr-ờng đặc biệt là thị tr-ờng EU và Bắc Mỹ.

Nhà n-ớc cũng cần phải có chính sách hỗ trợ tài chính, cơ sở hạ tầng, đất đai, lao động đối với các doanh nghiệp nhỏ, vừa mới thành lập vì loại hình này thích hợp với kinh doanh xuất khẩu hàng dệt may gia công xuất khẩu.

Ngoài ra có thể duy trì quỹ hạn ngạch dùng để th-ởng cho các doanh nghiệp mở mang thị tr-ờng mới, tăng mặt hàng xuất khẩu… và hàng năm tổ chức các cuộc tiếp xúc giữa các cơ quan quản lý và các doanh nghiệp dệt may xuất khẩu để trao đổi thông tin, tìm kiếm giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may hoặc có thể thành lập câu lạc bộ 100 doanh nghiệp hàng dệt may xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, từ đó giới thiệu với khách hàng trong và ngoài n-ớc...

Tổ chức và quản lý các khâu nghiệp vụ xuất khẩu.

Tổ chức và quản lý hợp lý các khâu thuộc nghiệp vụ xuất khẩu nh- cấp giấy phép, phân bổ quota, thủ tục hải quan... cũng có tác dụng thúc đẩy hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng may mặc nói rỉêng. Thực tế việc phân bổ hạn ngạch trong xuất khẩu hàng may mặc không hợp lý, thủ tục hải quan còn nhiều phức tạp... làm hạn chế khả năng xuất khẩu mặt hàng này.

Để giải quyết vấn đề này, Nhà n-ớc cần sớm ban hành luật hải quan cho phù hợp với quá trình phát triển của nền kinh tế theo cơ chế thị tr-ờng. Các ngành hữu quan nghiên cứu để ban hành biểu phân loại mã số hàng xuất khẩu (biểu mã số HS) phù hợp với tiến trình đổi mới nền kinh tế đất n-ớc trong xu thế hợp tác và hội nhập vào cộng đồng quốc tế. Nên có sự thống nhất từ cơ quan quản lý trong việc ghi mã số HS tr-ớc tên hàng trong các hồ sơ chứng từ có liên quan để tạo ra một sự đồng nhất trong việc xác định loại hàng hoá làm cơ sở cho việc khai báo, tính và nộp thuế, việc quản lý gia công cho n-ớc ngoài...

Về quản lý xuất khẩu tiểu ngạch: Đánh thuế, phí xuất khẩu tiểu ngạch sao cho giá xuất khẩu tiểu ngạch t-ơng đ-ơng với giá xuất khẩu chính ngạch vừa quản lý chặt chẽ đ-ợc xuất khẩu tiểu ngạch, vừa tăng thu cho ngân sách Nhà n-ớc.

Trên đây là một số kiến nghị đối với Nhà n-ớc nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu mặt hàng dệt may. Tuy nhiên những biện pháp này không

tránh khỏi thiếu sót nh-ng cũng phần nào đ-a ra những thuận lợi và khó khăn để có thể khắc phục, bổ sung cho phù hợp với thực tế.

Kết Luận

Chiến l-ợc công nghiệp hoá, hiện đại hoá h-ớng mạnh vào xuất khẩu là một chiến l-ợc đúng đắn của Đảng và Nhà n-ớc ta, tạo đà cho nền kinh tế phát triển và đuổi kịp thời đại. Trong đó xuất khẩu các mặt hàng mũi nhọn là một b-ớc đi tiên phong, khai thác triệt để lợi thế của đất n-ớc. Đồng thời việc h-ớng ra thị tr-ờng n-ớc ngoài, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu trên cơ sở khai thác lợi thế so sánh, vừa xuất phát từ yêu cầu phát triển nội tại của n-ớc ta, vừa có thể nhận được sự “hưởng ứng và ủng hộ” của các nước phát triển trong khuôn khổ mà không ảnh h-ởng tới sự phát triển của các ngành kinh tế ở các n-ớc này.

Căn cứ vào tiềm năng về điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, truyền thống dân tộc Việt Nam, trong văn kiện đại hội VIII của Đảng ta đã xác định h-ớng chú trọng phát triển một số ngành, trong đó có công nghiệp sản xuất hàng dệt may. Với những đặc điểm kinh tế-kỹ thuật riêng có của ngành, công nghiệp dệt may đ-ợc đánh giá là ngành có nhiều -u điểm để sản xuất và xuất khẩu, rất phù hợp với điều kiện sẵn có của n-ớc ta hiện nay.

Tuy nhiên, trong bối cảnh chung tình hình thế giới hiện nay, bên cạnh những thuận lợi nhất định việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc cũng gặp phải nhiều khó khăn thách thức cả ở trong và ngoài n-ớc. Chẳng hạn nh- trình độ sản xuất thấp kém nên hàng hoá khó đáp ứng đ-ợc yêu cầu của thị tr-ờng quốc tế, khả năng và trình độ tiếp thị quốc tế kém cỏi, thiếu kỹ năng và kinh nghiệm trong thực hiện hoạt động th-ơng mại quốc tế, sự cạnh tranh giữa các n-ớc đang phát triển về cùng một mặt hàng trên cùng một thị tr-ờng...

Do đó, để có thể đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Công ty Dệt Kim Đông Xuân không chỉ đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của Tổng Công ty trong việc tìm h-ớng đi, biện pháp phù hợp mà còn cần phải có sự tác động tích cực của các cơ quan quản lý Nhà n-ớc. Thúc đẩy hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ngày càng phát triển, tăng nhanh kim ngạch và ngoại tệ cho đất n-ớc, củng cố uy tín và vị thế của ngành dệt may Việt Nam không chỉ ở thị tr-ờng trong n-ớc mà trên toàn thế giới.

Mục lục

Lời mở đầu...1

Ch-ơng I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá của doanh nghiệp trong cơ chế thị tr-ờng ...3

I. Khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu...3

1. Khái niệm...3

2. Các hình thức xuất khẩu...4

a. Xuất khẩu uỷ thác...4

b. Xuất khẩu trực tiếp...4

c. Gia công hàng xuất khẩu...5

II. Vai trò của xuất khẩu đối với doanh nghiệp và nền kinh tế quốc dân...6

1. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng cho nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất, phục vụ công nghiệp hoá đất n-ớc...7

2. Hoạt động xuất khẩu phát huy đ-ợc các lợi thế của đất n-ớc...8

3. Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, định h-ớng và phát triển sản xuất, thúc đẩy tăng tr-ởng kinh tế...8

4. Hoạt động xuất khẩu có tác động tích cực tới việc giải quyết công ăn việc làm cho ng-ời lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống...9

5. Hoạt động xuất khẩu mở rộng và tăng c-ờng các quan hệ kinh tế đối ngoại của n-ớc ta...10

III. Các nhân tố ảnh h-ởng và chỉ tiêu đánh giá hiệu quả xuất khẩu...12

1. Các nhân tố ảnh h-ởng đến hoạt động xuất khẩu...12

1.1. Môi tr-ờng dân c-...12

1.2. Môi tr-ờng kinh tế...12

1.3. Môi tr-ờng văn hoá xã hội...13

1.4. Môi tr-ờng luật pháp...15

1.5. Môi tr-ờng cạnh tranh...16

2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động xuất khẩu...17

2.1. Cơ sở hình thành lợi nhuận của danh nghiệp từ hoạt động xuất khẩu...17

2.2. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí...19

2.3. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu...20

2.4. Doanh lợi tính theo vốn kinh doanh...20

IV. Thị tr-ờng hàng dệt may và xu h-ớng nhập khẩu hàng dệt may trên thế giới...21

2. Mục tiêu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may...26

3. Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất hàng may mặc...31

Ch-ơng II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân...34

A. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt Kim Đông Xuân...34

I. Sự ra đời và phát triển của công ty Dệt Kim Đông Xuân...34

II. Chức năng, nhiệm vụ của công ty Dệt Kim Đông Xuân...37

III. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty...38

IV. Chức năng, nhiệm vụ các phòng ban trong công ty...40

B. Tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may ở công ty Dệt Kim Đông Xuân...46

I. Một vài đặc điểm về công ty Dệt Kim Đông Xuân...46

1. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất của công ty...46

2. Đặc điểm hệ thống tiêu thụ của công ty...47

3. Cơ cấu tổ chức lao động của công ty Dệt Kim Đông Xuân...48

II. Hiện trạng tình hình hoạt động xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân...50

1. Thị tr-ờng xuất khẩu hàng dệt may của công ty Dệt Kim Đông Xuân...50

2. Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Dệt Kim Đông Xuân...52

3. Các hình thức kinh doanh xuất khẩu tại công ty Dệt Kim Đông Xuân...53

4. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất vàxuất khẩu của công ty...56

1. Những mặt đạt đ-ợc...58

2. Những mặt hạn chế...58

Ch-ơng III: Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân...61

I. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng xuất khẩu của ngành dệt may trong thời gian tới...61

1. Ph-ơng h-ớng xuất khẩu của ngành dệt may đến năm 2010...61

2. Mục tiêu và ph-ơng h-ớng xuất khẩu hàng dệt may của công ty DKĐX trong giai đoạn tới...62

2.1. Mục tiêu xuất khẩu...62

2.2 Ph-ơng h-ớng xuất khẩu của công ty trong giai đoạn tới...63

II. Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty Dệt Kim Đông Xuân...63

1. Đa dạng hoá mặt hàng và thị tr-ờng...63

1.1. Mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu hàng hoá...63

1.2. Mở rộng năng lực sản xuất hàng xuất khẩu và giảm chi phí...65

2. Giải pháp đẩu t- hiện đại hoá công nghệ - mẫu mã hàng dệt may...67

3. Nâng cao trình độ nghiệp vụ, sử dụng có hiệu quả các nguồn lực...69

4. Một số biện pháp cụ thể khác...70

III. Một số đề xuất kiến nghị nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian tới...71

1. Chính sách về thị tr-ờng xuất khẩu...71

2. Chính sách về đầu t- phát triển...72

3. Chính sách quy hoạch và quản lý sản xuất...73

4. Chính sách về thể chế...74

5. Chính sách về hợp tác quốc tế...76

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty dệt kim đông xuân (Trang 79 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)