Mục tiêu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty dệt kim đông xuân (Trang 26 - 31)

IV. Thị tr-ờng hàng dệt may vàxu h-ớng nhập khẩu hàng dệt may trên thế

2. Mục tiêu và triển vọng xuất khẩu hàng dệt may

Thị tr-ờng thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đã trở nên có tổ chức và đang hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ các thể chế sau:

- Các định chế kinh tế nh- WTO, GSP, MFA, các công -ớc về lao động, về sở hữu trí tuệ...

- Các thể chế về khu vực: EU, NAFTA, ASEAN...

- Các thể chế về tài chính: WB, IMF, ADB và các hiệp định liên ngân hàng.

- Các hiệp định về hàng hoá nh- về cao su thiên nhiên, cà phê, dầu mở , hàng dệt may...

- Các trung tâm giao dịch: Sở giao dịch hàng hoá ở Luân Đôn, Paris, Singapore, Chicago...

- Các công hội vận tải biển, tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), tổ chức du lịch quốc tế, các tính chất liên lạc viễn thông quốc tế, các mạng l-ới và trung tâm dịch vụ tiêu thụ...

Hoạt động của các thể chế quốc tế và khu vực đã đ-a lại hiệu quả giúp cho th-ơng mại quốc tế đ-ợc ổn dịnh và phát triển. Trong t-ơng lai các định chế này sẽ không thể không tham gia một cách tích cực vào các định chế thế giới và khu vực nói trên.

Với cơ chế hoạt động của thị tr-ờng thế giới nh- vậy đã ảnh h-ởng tới việc sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may trên thế giới. Nh- khu vực EU đã có các mức thuế -u đãi đối với hàng dệt may của các n-ớc đang phát triển xuất khẩu vào thị tr-ờng này. Hiệp định các n-ớc EU đã có hiệp định về hàng may mặc với từng n-ớc cụ thể, d-ới các quy định các sản phẩm dệt may của Trung Quốc.

Với các định chế này, nó tạo ra sự công bằng giữa các n-ớc có nền công nghiệp may phát triển và các n-ớc đang phát triển. Những dự báo trên về thị tr-ờng và môi tr-ờng hoạt động của ngành dệt may sẽ là cơ sở để đề ra các mục tiêu phát triển cho ngành dệt may Việt Nam.

Theo quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010, mục tiêu phát triển của ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 là: H-ớng vào xuất khẩu nhằm tăng nguồn ngoại tệ, đảm bảo cân đối trả nợ và tái sản xuất mở rộng các cơ sở sản xuất của ngành, thoả mãn nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc về số l-ợng, chất l-ợng, chủng loại và giá cả, từng b-ớc đ-a ngành công nghiệp dệt may Việt Nam trở thành ngành xuất khẩu mũi nhọn, góp phần tăng tr-ởng kinh tế, giải quyết việc làm, thực hiện đ-ờng lối công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc. Cụ thể hơn là phải đa dạng hoá sản phẩm, đổi mới công nghệ nhằm nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành sản phẩm, mở rộng thị tr-ờng xuất khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu.

Chỉ tiêu sản xuất và xuất khẩu đến năm 2010.

Đơn vị Năm

2005 2010

- Sản xuất

Vải lụa triệu mét 1330 2000

Sản phẩm dệt kim triệu sản phẩm 150 210

Sản phẩm may triệu sản phẩm 780 1200

- Kim ngạch xuất khẩu triệu USD 3000 4000

Hàng dệt triệu USD 800 1000

Hàng may triệu USD 2200 3000

(Nguồn: quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp dệt may đến năm 2010 - Bộ công nghiệp)

Nh- vậy, theo mục tiêu đăt ra ngành dệt may Việt Nam sẽ đạt sản l-ợng 2 tỷ mét/năm vào năm 2010 so với sản l-ợng vải lụa của các năm tr-ớc thì có thể thấy sản xuất vải có mức tăng tr-ởng khả quan.

Nếu vào năm 2010 chúng ta đạt đ-ợc chỉ tiêu đề ra là 2 tỷ m vải thì cũng mới chỉ bằng Thái lan bây giờ. Theo các nhà chuyên môn trong 2 tỷ mét vải đó, chúng ta sẽ dành một nửa để tiêu thụ ở thị tr-ờng n-ớc ngoài với tổng giá trị dự kiến khoảng 4 tỷ USD, thông qua nhiều hình thức nh- cung ứng cho ngành may gia công xuất khẩu (khoảng 3 tỷ USD) xuất thành phẩm, xuất thô... Số còn lại sẽ tiêu thụ trong n-ớc.

Đối với các sản phẩm dệt kim, để đạt đ-ợc mục tiêu đã đặt ra cũng sẽ gặp nhiều khó khăn vì mặc dù tiềm năng tiêu thụ nội địa cũng nh- xuất khẩu cao, những sản xuất các sản phẩm dệt kim không mấy phát triển do không kịp đổi mới về thiết bị và công nghệ phù hợp với yêu cầu đa dạng hoá sản phẩm nhanh chóng của thị tr-ờng để sản xuất các sản phẩm đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Hiện nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự kiến đến năm 2010 kim ngạch xuất khẩu

hàng dệt may đạt 4 tỷ USD trong đó chủ yếu là xuất khẩu hàng may (3 tỷ USD) còn giá trị xuất khẩu còn hàng dệt nhỏ (chiếm 1 tỷ USD) vì hiện nay hàng dệt may nội địa cũng không đáp ứng đ-ợc yêu cầu nguyên liệu cho may xuất khẩu, Việt Nam chủ yếu phải nhập vải may gia công cũng nh- may xuất khẩu.

Nói chung để đạt đ-ợc mục tiêu này đến năm 2005 ngành dệt may phải có mức tăng tr-ởng bình quân 13%/năm, từ năm 2005 - 2010 tăng tr-ởng 14%/năm.

Dự báo phát triển ngành may xuất khẩu vào các thị tr-ờng xuất khẩu của Việt Nam

Các thị tr-ờng Đơn vị Năm 2005 Năm 2010

1. SNG Triệu sản phẩm 40 60 2. EU Triệu sản phẩm 100 150 3.Nhật Bản Triệu sản phẩm 70 120 4. Mỹ và Bắc Mỹ Triệu sản phẩm 240 320 5. Canada Triệu sản phẩm 40 65 6. Các n-ớc khác Triệu sản phẩm 40 75 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 3000 4500

(Nguồn : Bộ Th-ơng Mại)

Theo nh- dự báo về thị tr-ờng xuất khẩu ngành dệt may Việt Nam có thể thấy Mỹ là thị tr-ờng có nhiều tiềm năng của Việt Nam là thị tr-ờng -ớc tính lớn nhất đối với Việt Nam. (-ớc tính năm 2000 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sang Mỹ đạt 80 triệu sản phẩm, năm 2005 đạt 240 triệu sản phẩm). Tiếp đến là thị tr-ờng EU- đây là một thị tr-ờng lớn, mang tính chiến l-ợc. Thị tr-ờng Nhật Bản cũng là một thị tr-ờng tiêu thụ hàng dệt may lớn của Việt Nam lại không cần quota và đ-ợc h-ởng thuế -u đãi. Đây là những thuận lợi lớn cho ngành may xuất khẩu của Việt Nam, dự tính năm 2005 đạt 70 triệu sản phẩm xuất khẩu sang thị tr-ờng này.

Ngoài ra dự đoán số l-ợng sản phẩm may xuất khẩu sang thị tr-ờng truyền thống SNG và một số n-ớc Đông Âu cũng khá lớn vì trong những năm gần đây xuất khẩu sang các thị tr-ờng này đã bắt đầu đ-ợc khôi phục.

Với mục tiêu này cần có khoảng 250 - 300 triệu USD đầu t- để bình quân mỗi năm có thể đ-a ra từ 10 - 15 xí nghiệp đi vào hoạt động.

Quy hoạch phát triển ngành dệt may 2000- 2010 (nguồn Bộ th-ơng mại - Bộ Công nghiệp ):

Vùng quy hoạch I.

- Thành phố Hồ Chí Minh, Bà Rịa, Long An, Sông Bé, Cần Thơ Dự kiến quy hoạch 50% năng lực dệt may toàn quốc.

Vùng quy hoạch II.

- Hà Nội, tam giác sông Hồng gồm Nam Định, Hải Phòng, Thái Bình, Vĩnh Phúc, Hà Tây và khu bốn cũ gồm Thanh Hoá, Nghệ An.

Dự kiến quy hoạch 40% năng lực dệt may toàn quốc Vùng quy hoạch III.

- Quảng Nam, Đà Nẵng, Huế, Nha Trang.

Dự kiến quy hoạch 10% năng lực dệt may toàn quốc.

Mặc dù có nhiều thuận lợi về thị tr-ờng và môi tr-ờng nh-ng ngành dệt may vẫn phải đ-ơng đầu với nhiều thách thức: ngành dệt may Việt Nam bắt đầu từ một điểm xuất phát thấp, lại phải cạnh tranh với các đối thủ có mức độ phát triển sản xuất cũng nh- kinh nghiệm tiếp cận thị tr-ờng cao hơn trong khi sự phân chia thị tr-ờng thế giới đã định hình. Vì vậy để đạt đ-ợc những mục tiêu đã đặt ra ngành dệt may cần một hệ thống các giải pháp đồng bộ từ khâu cung cấp nguyên liệu, tổ chức sản xuất, nâng cao chất l-ợng và phát triển sản phẩm đến hoạt động Marketing và tổ chức xuất khẩu, đặc biệt là ccs giải pháp Marketing vì đây là một hoạt động rất yếu của cả ngành dệt may xuất khẩu ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may tại công ty dệt kim đông xuân (Trang 26 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)