Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. (Trang 58 - 62)

1.3. Kinh nghiệm về mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu của một số

1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt

hội đến được với hơn 300 triệu tài khoản người tiêu dùng thế giới.

Các sản phẩm của ngân hàng đã được xem xét và cải tiến thường xuyên bởi một đội ngũ chuyên nghiệp có hiểu biết sâu sắc về khách hàng dựa trên nhu cầu, phản hồi… Bên cạnh đó, bằng cách phân loại khách hàng thành nhiều phân khúc, SHB có thể cung cấp giá cả cạnh tranh và linh hoạt cho từng phân khúc khách hàng. Nhờ vào danh mục sản phẩm đa dạng và dịch vụ khách hàng tốt, SHB đã thu hút ngày càng nhiều các doanh nghiệp đặc biệt là từ các lĩnh vực xuất nhập khẩu quan trọng như nông nghiệp, thủy hải sản… và giúp họ đẩy mạnh hoạt động kinh doanh quốc tế. Mặt khác, SHB không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ: gia tăng mức độ hài lịng của khách hàng với dịch vụ thanh tốn quốc tế và tài trợ thương mại; Triển khai các sản phẩm, dịch vụ tài trợ thương mại tiên tiến, ví dụ như Tài trợ chuỗi cung ứng, BPO, Blockchain, Bao thanh toán…; Phát triển sản phẩm dịch vụ ứng dụng công nghệ 4.0 trong hoạt động tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế…

1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thươngViệt Nam Việt Nam

Thông qua những thành tựu mà các ngân hàng đạt được và đang dần dần chiếm thị phần lớn trong toàn hệ thống trong nước, Techcombank cần phải rút ra bài học kinh nghiệm về mặt chất lượng dịch vụ, cơ sở hạ tầng, hệ thống cơng nghệ thơng tin... nhằm mục đích hồn thiện và mở rộng hoạt động tài trợ thương mại ngày một lớn mạnh hơn cụ thể như sau:

- Рhải nhận thức sát, đúng, kịр thời diễn biến củа nền kinh tế, đề хuất các giải рháр рhải linh hоạt và рhù hợр với tình hình đã thау đổi, nghĩа là рhải có sự điều chỉnh chính sách nhаnh và hợр lý để đạt được mục tiêu đề rа và không рhải đối mặt với các hiệu ứng рhụ.

- Luôn xây dựng hệ thống công nghệ hiện đại, các ngân hàng thương mại luôn ý thức về tầm quan trọng của công nghệ và đây là nền tảng đẩy mạnh hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh. Hoạt động này thường tốn kém, mất nhiều thời gian, tuy nhiên đây là việc làm cần thiết vì tình hình thương mại quốc tế ln thay đổi, thị trường cũng biến động không ngừng, vì vậy đầu tư vào cơng nghệ và sản phẩm vừa giúp đáp ứng tình hình hiện tại, vừa là bước đi trước cho tương lai, khơng những thế cịn làm phong phú thêm danh mục sản phẩm. Techcombank cần phải luôn phát triển nâng cấp và đổi mới hệ thống, thiết kế, triển khai các dự án hiện đại hóa ngân hàng để có thể rút ngắn thời gian giao dịch, tăng cường khả năng quản lí, ln đảm bảo tính bảo mật cao. Mở ra các trang điện tử như sổ tay chi tiết hướng dẫn KH theo từng quy trình để KH có thể hiểu rõ hơn về sản phẩm, mạnh dạn trong việc tiếp cận thay vì chỉ ghi chi tiết và các đề mục như những trang web của các ngân hàng lớn hiện nay.

- Cần xây dựng hệ thống mạng nội bộ cho hoạt động quản lý và kinh doanh, phục vụ cho mục đích trao đổi thơng tin giữa ngân hàng thương mại với ngân hàng nhà nước và ngân hàng nước ngồi thơng qua hệ thống swift, thanh toán bù trừ, thanh toán liên ngân hàng.., đưa ra các cổng giao dịch điện tử XNK để KH có thể thanh tốn online nhưng vẫn đảm bảo nguồn kiểm tra ngoại hối cũng như phịng chống rửa tiền đề tăng cường tiện ích, giảm thiểu thời gian xử lí cho khách hàng.

- Xây dựng, đào tạo đội ngũ cán bộ nhân viên chuyên nghiệp nhằm hỗ trợ khách hàng tối đa về mặt lợi ích trong mọi hoạt động TTTM.

- Cần xây dựng một chuỗi sản phẩm liên kết để đồng hỗ trợ dựa trên các sản phẩm chuyên biệt đáp ứng nhu cầu thiết thực mà KH đang cần, để từ đó KH có cơ hội phát triển mở rộng sản xuất cũng như tạo niềm tin vững chắc từ phía ngân hàng. Tеchcоmbаnk nên tậр trung hơn nữа vàо việc cung cấр các sản рhẩm tài trợ thương mại quốc tế chо các dоаnh nghiệр vừа và nhỏ vì các dоаnh nghiệр vừа và nhỏ ngàу càng chiếm thị рhần lớn. Đặc biệt Chính рhủ đаng có nhiều chủ trương chính sách khuуến khích việc хuất khẩu và khuуến khích khởi nghiệр tại Việt Nаm nên tạо nhiều điều kiện thuận lợi để các dоаnh nghiệр vừа và nhỏ рhát triển.

- Cần tăng cường huy động vốn, đưa ra lãi suất cạnh tranh, tỷ giá ưu đãi, triển khai gói tài trợ vốn cho các doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất khẩu.

- Cuối cùng, trong bối cảnh hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng, Techcombank cần có sẵn những biện pháp để giảm thiểu rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế, đảm bảo an toàn cho khách hàng và nâng cao chất lượng của sản phẩm, đồng thời đẩy mạnh hợp tác với các ngân hàng nước ngoài để học hỏi kinh nghiệm quản lý, điều hành và những phần mềm ứng dụng cơng nghệ. Điều này sẽ giúp Techcombank kiểm sốt tốt giao dịch đảm bảo an toàn, ổn định.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Chương 1 đã trình bày cơ sở lý luận chung về hoạt động Tài trợ thương mại xuất khẩu tại các Ngân hàng thương mại, khái quát về các phương thức thanh toán chủ yếu. Đặc biệt, chương 1 cũng đã liệt kê các tiêu chí đánh giá sự mở rộng hoạt động Tài trợ thương mại xuất khẩu cũng như cách đo lường các tiêu chí đó, đồng thời làm rõ những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình mở rộng của hoạt động Tài trợ thương mại xuất khẩu. Tác giả cũng tổng hợp một số kinh nghiệm mở rộng hoạt động TTTMXK làm cơ sở để tham khảo, rút ra bài học cho việc đề xuất những giải pháp cho mở rộng hoạt động TTTMXK tại Techcombank. Các nội dung nghiên cứu tại Chương 1 là cơ sở lý luận cần thiết để luận văn nghiên cứu và phân tích thực trạng tại Chương 2 và Chương 3.

CHƯƠNG 2:

THỰC TRẠNG MỞ RỘNG HOẠT ĐỘNG TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN

KỸ THƯƠNG VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. (Trang 58 - 62)

w