Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. (Trang 127 - 138)

3.3. Kiến nghị

3.3.2. Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Hồn thiện cơ chế chính sách điều chỉnh tỷ giá: Để có một chính sách tỷ giá

linh hoạt tạo điều kiện phát triển cho hoạt động tài trợ thương mại tại xuất khẩu các NHTM, NHNN cần phải thực hiện hệ thống các giải pháp sau:

Một là, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục kiên định và nhất quán thực hiện chủ trương điều hành tỷ giá linh hoạt, theo hướng thị trường, chủ động can thiệp khi cần thiết. Trong giai đoạn trước mắt, các biện pháp quản lý hành chính thị trường ngoại tệ còn cần thiết, nhưng về lâu dài cần phải nới lỏng từng bước theo hướng tôn trọng thị trường và NHNN nên chủ động can thiệp bằng các công cụ gián tiếp tránh xảy ra các cú sốc cho nền kinh tế.

Hai là, nâng cao hiệu quả hoạt động của thị trường ngoại tệ liên ngân hàng. Muốn vậy, NHNN cần phải thu hút nhiều ngân hàng tham gia để tăng doanh số giao dịch giúp cho thị trường hoạt động sôi động. NHNN cần thực thi đúng vai trò là người mua bán cuối cùng trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng để có tác động kịp thời lên thị trường ngoại hối theo cơ chế thị trường. Ngoài ra, NHNN cũng cần kết nối thị trường tiền tệ trong nước với thị trường tiền tệ quốc tế nhằm tiếp cận các thông lệ quốc tế trong kinh doanh tiền tệ.

Ba là quản lý tốt dự trữ ngoại hối, tăng tích lũy ngoại tệ. Đây là một trong những giải pháp quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả điều hành thị trường ngoại hối trong điều kiện NHNN áp dụng cơ chế điều hành tỷ giá linh hoạt theo cơ chế thị trường

Đưa ra chính sách lãi suất hợp lý: Nhà nước cần tiếp tục hồn thiện chính

sách lãi suất tạo một hành lang lãi suất cạnh tranh, có chính sách lãi suất ưu đãi với những mặt hàng xuất nhập khẩu theo từng khu vực cần khuyến khích để phát triển. Việc điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với tình hình kinh tế xã hội khơng nên diễn ra qua nhiều trong cùng một khỏang thời gian, điều này sẽ gây ảnh hưởng đến tâm lý của những người gởi tiền, ảnh hường đến nguồn vốn và lợi nhuận của ngân hàng.

Thanh tra, kiểm tra giám sát: Tăng cường thanh tra, kiểm tra giám sát từ phía

kiểm tốn nhà nước hằng quí, hằng năm để đảm bảo các ngân hàng thương mại thực hiện đúng qui định trong Luật ngân hàng nhằm đảm bảo tính ổn định trong họat

động kinh doanh của NHTM trong nước cũng như tuân thủ các nguyên tắc quốc tế trong họat động tài trợ thương mại.

Nâng cao hiệu quả hoạt động của trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng Nhà nước (CIC): cần phải theo dõi thường xun các tổ chức tín dụng có ln ln

cập nhật các khách hàng có vay vốn hay khơng vì CIC hiện là Trung tâm cung cấp những thơng tin đầy đủ nhất về tình hình tín dụng của khách hàng. Ngân hàng nhà nước có qui định bắt buộc các NHTM thực hiện chế độ báo cáo chính xác và thường xuyên hơn nữa để đảm bảo tính khách quan cho các NHTM theo dõi và đánh giá tình hình tài chính của khách hàng để từ đó đưa ra quyết định cho vay một cách hiệu quả và chính xác hơn.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3

Trong chương 3, bài viết đã đề cập đến một số giải pháp mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. Nếu những giải pháp này được thực hiện sẽ góp phần mở rộng hoạt động dịch vụ TTTMXK của ngân hàng; từ đó góp phần nâng cao uy thế, thương hiệu của Techcombank, thúc đẩy hoạt động kinh doanh của ngân hàng theo hướng tốt hơn. Ngồi ra, để thực hiện thành cơng việc mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu theo những định hướng đã nêu ra cần có sự hỗ trợ của Chính phủ, Ngân hàng nhà nước và các cấp quản lý liên quan cùng với sự nỗ lực của Ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Techcombank.

KẾT LUẬN

Hoạt động xuất khẩu luôn nhận được sự quan tâm của Nhà nước, đặc biệt là trong tình trạng nhạy cảm hiện nay của nền kinh tế toàn cầu với những nhân tố tác động đến kinh tế Việt Nam đang diễn biến khó lường, từ ảnh hưởng của chiến tranh thương mại Mỹ - Trung Quốc đến đại dịch viêm phổi cấp Covid-19 đang hoành hành. Ngân hàng thương mại là một trong những nguồn tài trợ chủ đạo của doanh nghiệp, với chức năng của mình, ngân hàng thương mại có một vai trị quan trọng khơng thể thiếu đối với hoạt động xuất khẩu. Việc mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại các ngân hàng thương mại sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển của hoạt động thương mại quốc tế, tạo điều kiện hội nhập nền kinh tế thế giới, tăng cường mở rộng quan hệ xuất nhập- khẩu, tạo sự cân đối cho nền kinh tế trong nước. Với vai trị là một ngân hàng dẫn đầu trong nhóm các ngân hàng tư nhân và luôn được đánh giá cao về hoạt động thanh toán quốc tế và tài trợ thương mại, trách nhiệm đóng góp vào sự phát triển chung của hoạt động xuất khẩu Việt Nam của ngân hàng Techcombank càng được nhấn mạnh. Đề tài “Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam” đã đề xuất một hướng đi cho việc phát triển chung về hoạt động thanh toán và tài trợ thương mại của ngân hàng Techcombank là mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu.

Đề tài chuyển tải những lý luận cơ bản có chọn lọc về hoạt động tài trợ hoạt động TTTMXK tại NHTM bao gồm những vấn đề chủ yếu như: khái niệm, đặc điểm hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu, các nhân tố tác động ảnh hưởng đến hoạt động TTTMXK và một số kinh nghiệm từ các ngân hàng. Nội dung đã đưa ra các chỉ tiêu, cách tính tốn để có cơ sở đánh giá sự mở rộng hoạt động TTTMXK. Kết quả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank trong khoảng thời gian 5 năm từ 2016-2020 trở thành nền tảng để nêu lên được những kết quả đạt được và nguyên nhân còn tồn đọng trong hoạt động TTTMXK tại Techcombank. Trên cơ sở những đánh giá, đề tài đưa ra các giải pháp với mong muốn khắc phục những nguyên nhân còn tồn đọng và đồng thời đưa ra kiến nghị với cơ quan Chính Phủ, ngân hàng Nhà Nước nhằm mục đích góp phần mở rộng hoạt động TTTMXK tại Techcombank.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt

1. Bùi Diệu Anh, Hồ Diệu và Lê Thị Hiệp Thương, Giáo trình nghiệp vụ tín dụng

ngân hàng, tái bản lần 2, Nhà xuất bản Phương Đơng, Thành phố Hồ Chí Minh

2011.

2. Cao Hồng Nguyên, Rủi ro trong tài trợ thương mại quốc tế tại Ngân hàng TMCP

Công Thương Việt Nam, Thực trạng và giải pháp, luận văn thạc sĩ, Trường Đại học

Ngoại Thương năm 2018

3. Đào Thị Hồng Nhung, Giải pháp phát triển hoạt động tài trợ thương mại quốc tế

tại sở giao dịch Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam sau cổ phần hóa, luận

văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội năm 2008.

4. Hà Thị Thu Phương, Nâng cao năng lực tài chính của các ngân hàng thương mại

Việt Nam, 2018, truy cập tại http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nang-cao-nang- luc-tai-chinh-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-133891.html (ngày truy cập:

01/05/2021)

5. Hoàng Nguyệt Mai, Phát triển hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân

hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Thăng Long, luận văn thạc sĩ kinh

tế quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2016.

6. Luật các công cụ chuyển nhượng số 49/2005/QH11 ngày 29/11/2005 và Thông tư số 04/2013/TT-NHNN ngày 04/03/2013

7. Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam số 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010

8. Mỹ Hà, Các yếu tố ảnh hưởng đến ngành ngân hàng ở Việt Nam, 2018, truy cập tại

http://thesharingbankers.com/nganh-ngan-hang-ki-iii-cac-yeu-to-anh-huong-den- nganh-ngan-hang-o-viet-nam (ngày truy cập: 16/5/2021)

9. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài chính hợp nhất, Hà Nội năm 2020.

10. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài trợ thương mại, Hà Nội

11. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài trợ thương mại, Hà Nội năm 2017

12. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài trợ thương mại, Hà Nội

năm 2018

13. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài trợ thương mại, Hà Nội

năm 2019

14. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo tài trợ thương mại, Hà Nội

năm 2020

15. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, Hà Nội năm

2016.

16. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, Hà Nội năm

2017.

17. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, Hà Nội năm

2018.

18. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, Hà Nội năm

2019.

19. Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam, Báo cáo thường niên, Hà Nội năm

2020.

20. Ngô Hải, Ưu tiên vốn cho nông nghiệp, nông thôn, 2019, truy cập tại

http://vneconomy.vn/uu-tien-von-cho-nong-nghiep-nong- thon20210319163109485.htm (truy cập ngày: 19/03/2021)

21. Ngô Thị Quyên, Phạm Huyền Trang, Kinh doanh tài trợ thương mại quốc tế: xu

hướng mới của các ngàn ngân hàng thương mại, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng

2/2016, trang 57-58.

22. Nguyên Hồng, Ngân hàng sẽ hạn chế cho vay trung dài hạn, 2016, truy cập tại

http://vneconomy.vn/tai-chinh/ngan-hang-se-han-che-cho-vay-trung-dai-han- 20210216035315574.htm (ngày truy cập: 16/2/2021)

23. Nguyễn Phương Lan, Tài trợ xuất nhập khẩu ngắn hạn tại các Ngân hàng

thương mại cổ phần Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế tại trường Đại học ngoại

24. Nguyễn Thị Lan Thanh, Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tài trợ

thương mại tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Trường

Đại học Ngoại Thương Hà Nội năm 2010.

25. Nguyễn Thị Quy, Giáo trình Tài trợ thương mại quốc tế, Nhà xuất bản Thống

kê, 2012.

26. Nguyễn Văn Tiến và Nguyễn Thị Hồng Hải, Giáo trình tài chính quốc tế, Nhà

xuất bản Thống Kê, TP Hồ Chí Minh 2013.

27. Nguyễn Văn Tiến, Cẩm nang Thanh toán quốc tế và Tài trợ ngoại thương, Nhà

xuất bản Thống kê 2014.

28. Nguyễn Xuân Đạo, Ứng dụng blockchain trong tài trợ thương mại, bài đăng

trên Tạp chí tài chính 2019

29. Phạm Thị Thu Hằng, Phát triển hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân

hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam, luận văn thạc sĩ kinh tế,

trường Đại học Kinh tế Hồ Chí Minh năm 2013

30. Phương Mai, Ngân hàng đầu tiên tại Việt Nam triển khai ứng dụng theo dõi

giao dịch thương, 2018, truy cập tại https://bnews.vn/ngan-hang-dau-tien-tai- vietnam-trien-khai-ung-dung-theo-doi-giao-dich-thuong-mai/90652.html (ngày truy cập: 16/04/2021).

31. Quy chế hoạt động bao thanh toán ban hành cùng với quyết định 1096/2004/QĐNHNN ngày 06/09/2004 và quyết định số 30/QĐ-NHNN ngày 16/10/2008 bổ sung sửa đổi QĐ 1906.

32. Quy trình, quy định nội bộ của Techcombank liên quan hoạt động tài trợ xuất

nhập khẩu, hoạt động tín dụng.

33. Thanh Hằng, Ngân hàng đại lý là gì? Chuyển khoản sử dụng ngân hàng đại lý,

2018, truy cập tại http://vietnamfinance.vn/ngan-hang-dai-ly-la-gi-chuyen-khoan- su-dung-ngan-hang-dai-ly-20210504224219795 (ngày truy cập: 04/05/2021)

34. Trần Thu, Ngân hàng, Cuộc đua tài trợ thương mại ngày càng gay gắt, 2017,

truy cập tại https://www.thesaigontimes.vn/165530/anz-cuoc-dua-tai-tro--thuong- mai-ngaycang-gay-gat.html (ngày truy cập:12/03/2021)

Nội (SHB) trong hoạt động tài trợ thương mại Quốc tế tại Việt Nam, luận văn thạc

sĩ thương mại, Trường Đại học Ngoại Thương năm 2010.

Tài liệu tiếng anh

1. A.K. Sen Gupta and Pradeep Kumar Keshari, Study of Export Trade Financing in

India with Particular Reference to Commercial Banks: Problems and Prospects,

Munich Personal RePEc Archive 2013.

2. DS Rawatvà Kalpesh. J. Mehta, Role of Trade Finance for Inclusive Growth, Deloitte India, 2018.

3. Friederike Niepmann and Tim Schmidt-Eisenlohr, International Trade, Risk, and

the Role of Banks, Federal Reserve Bank of New York Staff Reports, no. 633/2013

revised 2014

4. Hansemark, O. C., & Albinsson, M., Customer satisfaction and retention: the

experiences of individual with employees, Managing Service Quality, 2004, 14(1),

40–57

5. ISPB 745, International Standard Banking Practice

6. Joel Vaslow, Customer Satisfaction Might Be the Only True Competitive Advantage Left in Banking, Customer Experience Management, Financial Services, 2018.

7. Marco Carbajo, Trade Finance Explained: 5 Facts You Need to Know, Available

from https://www.thebalancesmb.com/trade-finance-explained-5-facts-you-need-to- know [19 FEB 2021]

8. The ICC Uniform Rules for Demand Guarantees.

9. UCP 600, ICC’S New Rules on Documentary Credits.

10.URC 522, Uniform Rules for Collections.

11.Will Kenton and Chris B Murphy, Trade Finance, Available from

https://www.investopedia.com/terms/t/tradefinance [12 Apr 2021]

12.Yijun Yuan, Xiaowei Dong & Xiaoqing Lv, Innovations in Trade Financing

PHỤ LỤC

PHIẾU KHẢO SÁT KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP VỀ SẢN PHẨM VÀ DỊCH VỤ TÀI TRỢ THƯƠNG MẠI XUẤT KHẨU TẠI TECHCOMBANK

Kính chào ơng/bà,

Tơi là học viên đến từ Đại học Ngoại thương. Hiện nay tôi đang thực hiện đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ: “Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam”. Mong ơng/bà vui lịng bớt chút thời gian cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây để giúp tơi hồn thành tốt nghiên cứu. Mọi ý kiến của ông/bà là vô cùng quý giá đối với đề tài nghiên cứu của tôi. Tôi cam kết chỉ sử dụng kết quả khảo sát cho mục đích nghiên cứu và tuyệt đối bảo mật thơng tin cá nhân mà ông/bà cung cấp.

Xin chân thành cảm ơn sự tham gia của ông/bà!

Hướng dẫn trả lời:

Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến của mình bằng cách đánh dấu (X) vào ơ trống tương ứng với phương án trả lời của ơng/bà.

I. THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐƯỢC HỎI

Họ và tên:.......................................................................................................

II. NỘI DUNG CÂU HỎI

Câu 1. Doanh nghiệp ông/bà đã từng sử dụng sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank hay chưa?

□ Chưa từng dùng □ Đã từng dùng

Câu 2. Doanh nghiệp ông/bà đã sử dụng sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank trong bao lâu?

□ Dưới 1 năm □ Từ 1 năm – 3 năm □ Trên 3 năm

Câu 3. Doanh nghiệp ông/bà đã từng hoặc đang sử dụng loại sản phẩm dịch vụ tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank? (ơng/bà có thể lựa chọn nhiều phương án)

□ Thông báo LC xuất khẩu

□ Xác nhận LC do ngân hàng khác phát hành □ Chuyển nhượng LC

□ Xử lý và thanh toán BCT LC xuất khẩu □ Chiết khấu BCT xuất khẩu theo LC

□ Xử lý và thanh tốn BCT Nhờ thu xuất khẩu □ Chiết khấu có truy địi BCT Nhờ thu xuất khẩu □ Bao thanh toán xuất khẩu

Câu 4. Ơng/bà vui lịng cho biết đánh giá của ơng/bà về sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu của Techcombank như sau: 1)Rất khơng hài lịng; 2) Khơng hài lịng; 3) Bình thường; 4) Hài lịng; 5) Rất hài lịng.

Yếu tố Mức độ hài lòng

1 2 3 4 5

Các loại sản phẩm tài trợ thương mại xuất khẩu đa dạng, linh hoạt Quy trình nghiệp vụ đơn giản, hạn chế rủi ro

Thời gian cam kết thực hiện dịch vụ ngắn Nhân viên có kiến thức nghiệp vụ, nhiệt tình Phí dịch vụ hợp lý

Các vướng mắc, khiếu nại được giải quyết thoả đáng

Tổng thể về các sản phẩm dịch vụ và dịch vụ TTTM XK tại Techcombank

Câu 5. Nếu cho thang điểm từ 1 đến 10 để đánh giá về dịch vụ Tài trợ thương mại xuất khẩu tại Techcombank thì ơng/bà sẽ đánh giá bao nhiêu điểm?

………………………………………………………………………………………

Một phần của tài liệu Mở rộng hoạt động tài trợ thương mại xuất khẩu tại Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam. (Trang 127 - 138)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(138 trang)
w