CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN
1.2. Chất lƣợng cán bộ, công chức
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cán bộ, công chức
Mức độ hồn thành nhiệm vụ của cơng chức là khả năng thực hiện các chức
năng, nhiệm vụ của người công chức trên thực tế so với yêu cầu đặt ra của cơ quan hành chính nhà nước. Các u cầu đặt ra có thể được quy định rõ ràng trong các bảng mơ tả cơng việc đối với từng vị trí cơng chức, hoặc cũng có thể được đánh giá thơng qua ý kiến chủ quan của người công chức lãnh đạo, quản lý thông qua kinh nghiệm thực tế cũng như một số tiêu chuẩn cụ thể.
1.2.6. Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao chất lượng cán bộ, côngchức chức
1.2.6.1.Yếu tố bên trong
- Năng lực đội ngũ cán bộ cơng chức hoạch định chính sách:
Việc hoạch định chính sách của nhà nước hiện nay chủ yếu được tiến hành theo quy trình soạn thảo, ban hành nghị quyết của Chính phủ.Trong khi đó, nghị quyết của Chính phủ là văn bản quy phạm pháp luật mang tính bắt buộc thực hiện. Hiện nay, quy trình hoạch định chính sách được thực hiện theo quy định về soạn thảo, ban hành nghị quyết của Chính phủ trong Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 1996 sửa đổi 2002 cịn mang tính chất khung chưa phân cơng rõ trách nhiệm, nghĩa vụ, và cả chế tài đối với tập thể hoặc cá nhân trong từng khâu, công đoạn từ soạn thảo, lựa chọn phương án, thẩm định, ban hành…
Quy trình hoạch định chính sách cịn bị khép kín, việc lấy ý kiến tham gia của các đối tượng chịu sự điều chỉnh trực tiếp của chính sách cịn ít, nếu có thì hình thức; việc tiếp thu ý kiến của các Bộ, ngành chưa thể hiện tính chủ động. Mặt khác, chưa có quy định cụ thể để huy động được trí tuệ của nhân dân, các chuyên gia, các nhà khoa học tham gia vào hoạch định chính sách là vơ hình chung làm hạn chế cách nhìn nhận, giải quyết vấn đề. Trong quá trình hoạch định chính sách chưa tạo được kênh thơng tin tốt nhất để tiếp thu ý kiến đóng góp của những đối tượng chịu ảnh hưởng của chính sách. Trong khi đó, chính sách không thể là ý muốn chủ quan của cơ quan nhà nước, càng khơng phải là ý chí áp đặt của cá nhân có thẩm quyền mà xuất phát từ hiện thực khách quan, từ việc tìm kiếm, phát hiện, nhận thức một
cách biện chứng các vấn đề nảy sinh trong đời sống kinh tế- xã hội và có các phương án giải quyết phù hợp với thực tế.
- Giáo dục đào tạo:
Giáo dục đào tạo là nhân tố ảnh hưởng quyết định đến sự tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Bởi tri thức và phẩm chất của người lao động là sản phẩm của quá trình giáo dục đào tạo.Các quốc gia đều nhìn nhận rằng một nền giáo dục hồn chỉnh, đồng bộ và toàn diện sẽ tạo ra những nhà khoa học, những người lao động có tri thức, có kỹ năng nghề nghiệp, năng động và sáng tạo. Vì thế, giáo dục đào tạo sẽ quyết định trực tiếp đến chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức thuộc UBND cấp huyện bởi với đội ngũ cơng chức thì giáo dục đào tạo cịn là q trình hình thành phát triển thế giới quan, tình cảm đạo đức, hoàn thiện nhân cách. Cịn với xã hội, với cơ quan hành chính thì giáo dục đào tạo là q trình tích lũy nguồn vốn con người để cung cấp tri thức, cung cấp con người để đáp ứng sự phát triển của xã hội.
1.2.6.2.Yếu tố bên ngoài
- Sự biến động của các điều kiện kinh tế- xã hội
Hệ thống chính trị, pháp luật và các chính sách xã hội cũng là một trong những nhân tố liên quan đến chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức. Hệ thống các chính sách xã hội nhằm vào mục tiêu vì con người, phát huy mọi tiềm năng sáng tạo của đội ngũ cơng chức trong q trình phát triển kinh tế-xã hội, với phương hướng phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm bảo cơng bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân, giải quyết tốt tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần, giữa đáp ứng các nhu cầu trước mắt với việc chăm lo lợi ích lâu dài, giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội. Nghiên cứu về chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ công chức khơng thể khơng nghiên cứu đến đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước như Luật Giáo dục, Luật Dạy nghề, Luật Lao động, chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế; chính sách, cơ chế quản lý kinh tế, xã hội...
Và trong nền kinh tế thị trường, mặc dù đội ngũ cơng chức có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm theo chun mơn nghiệp vụ của mình, song họ cũng phải đối mặt với nhiều thách thức, thậm chí là thất nghiệp, bởi xét đến cùng sự ổn định về việc làm chỉ mang tính tương đối, do vậy, đội ngũ cơng chức cần phải được đào tạo, tái đào tạo để có được trình độ chun mơn, kỹ năng tay nghề giỏi hơn, có sức khỏe và tác phong làm việc tốt hơn nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của Nhà nước. Như vậy, mối quan hệ giữa chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức và kinh tế-xã hội là mối quan hệ qua lại hai chiều. Kinh tế-xã hội càng phát triển thì khả năng đầu tư của nhà nước và xã hội cho chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức ngày càng tăng, tạo mọi cơ hội và mơi trường thuận lợi cho chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ công chức Ngược lại, đội ngũ công chức được phát triển tốt sẽ góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội và trong vịng xốy ốc thuận chiều này nhân tố nọ kích thích nhân tố kia phát triển.
- Truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa
Truyền thống lịch sử và giá trị văn hóa gồm ý thức dân tộc, lòng tự hào về những giá trị truyền thống là yếu tố cơ bản, có ý nghĩa xun suốt khơng chỉ hôm nay mà cả về sau. Những giá trị truyền thống như: tơn sư trọng đạo, ý thức cộng đồng, lịng u nước, thương người, tinh thần dũng cảm, bất khuất, tinh thần hiếu học, trọng học, chữ hiếu, lối sống thanh bạch, trong sạch, lòng nhân ái, sẵn sàng tương trợ người khác trong những lúc gặp khó khăn hoạn nạn... đây là giá trị truyền thống đang chi phối cuộc sống của mỗi chúng ta, là những nhân tố có ý nghĩa nhất định, cần phát huy. Cũng lưu ý rằng, nhịp sống theo cơ chế thị trường cũng có khơng ít những tác động làm biến đổi những giá trị truyền thống, tác động đến giá trị truyền thống, đến chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức.
- Tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế
Tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế cũng ảnh hưởng đến chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, bởi những nhân tố này đã tạo điều kiện cho các quốc gia, địa phương kết hợp tốt nhất sức mạnh dân tộc với sức mạnh quốc tế, phát huy được nội lực và mọi tiềm năng sáng tạo; đồng thời, tranh thủ được tối đa các nguồn lực bên ngoài phục vụ cho phát triển. Xu thế hội nhập quốc tế có tác động nhiều mặt
và đặt ra những yêu cầu mới đối với chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức ở mỗi quốc gia, dẫn đến một cuộc cách mạng về đào tạo ngành nghề trong xã hội. Do đó, các quốc gia, địa phương phải chuẩn bị cho mình những tiềm lực lao động đáp ứng yêu cầu của một hệ thống ngành nghề mới đang phát triển phù hợp với xu thế thời đại. Trong bối cảnh tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế, các quốc gia còn phải hướng đến việc phát triển những con người thích ứng với thời đại cạnh tranh ồ ạt và khốc liệt để phát triển. Có thể nhận ra rằng, tác động của xu thế tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế đối với việc điều chỉnh, lựa chọn chiến lược phát triển của các quốc gia, địa phương mà trong đó có cả chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ công chức là rất mạnh mẽ và sâu sắc. Phát triển một thế hệ mới đội ngũ cán bộ cơng chức có trình độ chun mơn cao, có năng lực quản lý, để có thể giành phần thắng trong cuộc cạnh tranh trước bối cảnh tồn cầu hóa hiện nay. Trong đó kinh tế tri thức hiện nay cũng được xem là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, bởi sức lan tỏa mạnh mẽ và được xem như là xu hướng tất yếu của q trình phát triển kinh tế-xã hội nói chung, q trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nói riêng, nó thúc đẩy sự tăng nhanh năng suất lao động, UBND tạo ra bước đột phá về chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, nhất là đội ngũ cán bộ công chức chất lượng cao. Nền kinh tế tri thức là nền kinh tế sử dụng có hiệu quả tri thức cho phát triển kinh tế và xã hội, bao gồm cả việc khai thác kho tri thức toàn cầu, cũng như làm chủ và sáng tạo tri thức cho những nhu cầu của riêng mình. Sự phát triển kinh tế tri thức đến trình độ nào đó sẽ làm thay đổi phương thức lao động và sản xuất, phương thức tiêu dùng và lối sống của xã hội trong nền văn minh mới. Chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cơng chức cần có những phương pháp tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu về chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, đặt chính sách nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công chức trong mối tương quan với các nhân tố tác động đến nó nhằm phát huy mặt tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, tìm ra những giải pháp hữu hiệu để phát triển đội ngũ cán bộ công chức cho đất nước trong bối cảnh mới.