Thực trạng về cơ cấu cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng

Một phần của tài liệu NGUYỄN THỊ NGỌC SANG - MSSV1906185026-QLKT K1 (Trang 56)

CHƢƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN

2.2. Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng

2.2.2. Thực trạng về cơ cấu cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng

a) Về giới tính

Trong những năm gần đây, khơng chỉ riêng Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh mà các đơn vị hành chính khác trên địa bàn, thì số lượng cán bộ, công chức

thực hiện công tác quản lý nhà nước nữ ngày càng gia tăng hơn trong cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước của Thành phố. Năm 2018, tỷ lệ này chiếm 41,2%, nhưng đến năm 2020, tỷ lệ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước nữ chiếm 47%, thậm chí cịn có một số đơn vị lượng cán bộ, công chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước nữ cịn cao hơn số lượng cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước nam.

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc theo giới tính năm 2020 của Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

b) Về độ tuổi và thâm niên công tác

Độ tuổi hoặc thâm niên công tác cũng biểu hiện phần nào năng lực của người cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước. Thông thường tuổi càng cao, thâm niên cơng tác càng lâu thì kinh nghiệm của cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước càng nhiều, dày dạn, họ đã tích luỹ được nhiều kiến thức, nhiều kỹ năng, phương pháp để giải quyết cơng việc nhanh chóng, hiệu quả. Tuy nhiên, độ tuổi cũng chỉ là một tiêu chí phản ánh năng lực cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước một cách tương đối. Một số những người trẻ tuổi nhưng cũng rất ham hiểu biết, trình độ, năng lực của họ khá cao mặc dù họ chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế. Vì vậy cần phải nắm được những đặc điểm này để sử

dụng cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước cho phù hợp với từng vị trí và năng lực, trình độ của từng người trong mỗi cơ quan, tổ chức.

Độ tuổi cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước gắn liền với tiêu chuẩn, quy định tuyển dụng, bổ nhiệm, do đó khi xem xét về năng lực cán bộ, cơng chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước, dưới góc độ những tiêu chí để đánh giá thì độ tuổi cũng là một trong những khía cạnh thể hiện kinh nghiệm được tích lũy theo thời gian của cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước.

Bảng 2.3: Tổng hợp độ tuổi cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Độ tuổi

Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh

SL % SL % SL % 2019/2018 2020/2019

Từ 30 30 9,9 30 7,2 40 9,2 -23,12 34,68

Từ 31-45 150 43,2 230 62,8 180 46,1 53,68 -22,62

Từ 46-60 160 46,9 110 30,0 170 44,7 -30,74 45,82

Tổng 350 100 370 100 390 100 5,71 5,41

Nguồn: Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh 2020

Qua số liệu điều tra, thống kê và phân tích cơ cấu về độ tuổi cho chúng ta thấy đến năm 2020, số cán bộ, công chức trẻ dưới 30 tuổi chiếm 9% là tương đối thấp, đội ngũ này được đào tạo trong thời kỳ mới, có xuất phát điểm cao so với cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước thời kỳ trước, tiếp thu được những thành tựu về khoa học và công nghệ hiện đại. Đặc biệt đây là độ tuổi rất sung sức, năng động và sáng tạo. Số cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước từ 31 đến 45 tuổi chiếm 46%, cán bộ, công chức từ 46 đến 60 tuổi chiếm 44,7%. Số liệu trên cho thấy sẽ khơng có sự hụt hẫng đội ngũ kế thừa sau này. Đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước trẻ sẽ có đủ điều kiện về thời gian để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nâng cao và chuẩn hố. Số cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước có độ tuổi từ 30 - 60 là lực lượng có thời

gian cơng tác dài nên tích lũy được nhiều kinh nghiệm, tuy nhiên lực lượng này được đào tạo từ nhiều hệ, nhiều nguồn khác nhau nên một bộ phận cán bộ, cơng chức chưa đạt trình độ chuẩn. Cần thiết phải được tiếp tục đầu tư bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ để thích ứng u cầu nhiệm vụ mới và sự nghiệp phát triển của địa phương.

- Về thâm niên công tác của cán bộ, cơng chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước (tính đến tháng 12/2020) như sau: Dưới 5 năm là chiếm 32%; từ 5 – 15 năm chiếm 33%; từ 16 – 30 năm là chiếm 22%; trên 30 năm chiếm 11%.

Với hai tiêu chí về độ tuổi và thời gian cơng tác trên có thể thấy cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh được trẻ hoá, độ tuổi dưới 45 chiếm tỷ lệ tương đối; về thâm niên công tác dưới 5 năm và từ 5 – 15 năm gần ngang nhau do đó sẽ khơng có sự hụt hẫng đội ngũ kế thừa sau này. Nhìn chung cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh có xu hướng trẻ hố, song chưa rõ nét và chưa đồng đều.

Nin h

2.3.Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng

2.3.1. Thực trạng trình độ chun mơn của cán bộ, cơng chức

Trong những năm vừa qua, Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước ở tỉnh. Đội ngũ cán bộ, cơng chức có vai trị rất lớn trong việc quản lý, điều hành tại các cơ quan, đơn vị và mỗi cơ sở, góp phần quyết định sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Trình độ chun mơn của cán bộ, công chức thị xã Đông Triều được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 2.4: Trình độ đào tạo của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh (2018 – 2020)

Đơn vị: người

Trình độ Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 So sánh (%)

SL % SL % SL % 2019/2018 2020/2019 Trên Đại học 10 8,1 10 9,1 10 12,1 0,0 12 Đại học 280 80,6 300 82,2 310 80 7,1 2 Cao đẳng 50 9,1 50 6,8 60 6,1 0,0 -25 Trung Cấp 10 2,2 10 1,9 10 1,8 0,0 -14 Tổng số 350 100 370 100 390 100 5,7 0

Nguồn: UBND Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong giai đoạn từ 2018 đến 2020 trình độ chun mơn của đội ngũ cán bộ, công chức ở thị xã Đông Triều tương đối cao, năm 2018 tỷ lệ cán bộ, công chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước có trình độ từ đại học trở lên chiếm 88,7%, đến năm 2020 tỷ lệ này đạt 91,3%. Bên cạnh đó tỷ lệ cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước có trình độ cao đẳng, trung cấp đã có xu hướng giảm xuống, cụ thể: Trình độ cao đẳng năm 2020 giảm 25% so với năm 2019, trình độ trung cấp năm 2020 giảm 14% so với năm 2019. Qua đây ta thấy trình độ chun mơn của cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh ngày càng được nâng cao.

Với đội ngũ cán bộ, công chức thị xã Đơng Triều cơ bản đáp ứng được trình độ trong tình hình hiện nay. Tuy nhiên hiện tại thị xã Đơng Triều mới có 1 CBCC có trình độ tiến sĩ, thiếu nhiều các chuyên gia đầu ngành, chuyên sâu ở các lĩnh vực, chưa có cán bộ nào là chuyên viên cao cấp và cịn một số cơng chức do lịch sử để lại, có trình độ chun mơn thấp. Số cơng chức này tồn là cơng chức có tuổi, sắp nghỉ hưu, hầu hết nghỉ hưu vào cuối năm 2021, năm 2022 do vậy không thể đào tạo lại. Thị xã đang hướng vận động số cơng chức này nghỉ hưu trước tuổi. Đây chính là một trong những nguyên nhân làm cho việc giải quyết các u cầu, nhiệm vụ cơng tác chưa đáp ứng được tình hình hiện nay; chất lượng của một số cán bộ, công

chức chưa đáp ứng được với yêu cầu vị trí, việc làm; hiệu quả, chất lượng tham mưu chưa đáp ứng yêu cầu đề ra; công tác tham mưu, phối kết hợp của các phòng, ban với xã, phường trên một số lĩnh vực cơng tác hiệu quả cịn hạn chế; hiệu của công việc chưa cao. Nhận định này qua phỏng vấn một số người dân cũng cùng quan điểm như trên; cụ thể:

Hộp số 4.1 Ý kiến của người dân về chất lượng cán bộ, công chức

Xuất phát từ quan điểm của Lãnh đạo cho rằng: Con người là vốn q nhất. Do đó, ln chú trọng đào tạo Cán bộ, cơng chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước có trình độ và chăm lo cho lao động. Từ đó mọi sự nỗ lực của tồn đơn vị cũng vì mục tiêu chăm lo tốt nhất đời sống vật chất, tinh thần cho Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước.

Để đáp ứng cho chiến lược phát triển, công tác đào tạo Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước đã được đặc biệt quan tâm. Hiện nay tất cả các chức danh, bộ phận tài chính, kế tốn, địa chính xây dựng… địi hỏi đều phải có trình độ đại học chun ngành chính quy. Thời gian qua, đã tổ chức nhiều lớp đào tạo nội bộ để nâng cao trình độ, chun mơn, nghiệp vụ của Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước.

“Trên địa thị xã hiện nay tơi thấy có ít cán bộ, cơng chức chất lượng cao, có 1 cán bộ trình độ tiến sỹ do vậy hiệu quả trong tác triển khai các đề án lớn cho dân nhiều khi không khả thi, hầu hết phải thuê các chuyên gia, đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp, các mơ hình chồng lúa, cây trồng và chăn ni cán bộ, công chức không hướng dẫn chuyên sâu được cho người dân do khơng có trình độ chun mơn cao" (Nguồn: Phỏng vấn ơng Nguyễn Ngọc Tiên, 45 tuổi, Chủ tịch UBND xã Việt

Bảng 2.5: Số lƣợng cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nƣớc đƣợc đào tạo Chỉ tiêu Năm 2018 2019 2020 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lượng Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước mới được đào tạo

10 33,3 20 33,3 20 28,6

Số lượng Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước cũ được đào tạo

20 66,7 40 66,7 50 71,4

Tổng cộng 30 100,0 60 100,0 70 100,0

Nguồn: Thị xã Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh

Quy trình đào tạo cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước như sau:

Bước 1: Nhu cầu đào tạo

Nhu cầu đào tạo dựa trên nhu cầu của cơng việc và trình độ kỹ năng hiện tại của Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước, căn cứ vào đó việc phân tích cơng việc từ đó sẽ xác định loại cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước, số lượng cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước và các kỹ năng kiến thức cần đào tạo.

Bước 2: Những mục tiêu đào tạo

- Trang bị những kỹ năng cần thiết cho công việc

- Nâng cao được năng lực làm việc cho Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước

-Ổn định nâng cao đời sống cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước.

- Đào tạo cho cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước các chuyên ngành.

Bước 3: Lựa chọn đối tượng đào tạo

Đơn vị lựa chọn những cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước dựa trên đánh giá về năng lực của Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước ở bộ phận của họ và mong muốn của bản thân Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước. Những cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước phải có trình độ phù hợp với sự thay đổi của công việc.

Bước 4: Xây dựng phương pháp đào

Để công tác đào tạo và phát triển nhân sự mang lại hiệu quả cao thì việc lựa chọn phương pháp đào tạo phù hợp với điều kiện của đơn vị là yếu tố quan trọng quyết định đến việc đào tạo có đem lại hiệu quả hay khơng. Đơn vị cần đào tạo đúng đối tượng chứ không tràn lan dựa vào tình hình tài chính cũng như ngân sách dành cho việc đào tạo.

Bước 5: Đánh giá kết quả đào tạo:

Đơn vị đánh giá kết quả của chương trình đào tạo thơng qua đánh giá chi phí và kết quả của chương trình, từ đó so sánh chi phí và lợi ích của chương trình đào tạo.

Kết quả của chương trình đào tạo bao gồm: Kết quả nhận thức, sự thỏa mãn của người đào tạo, khả năng vận dụng những kiến thức và kỹ năng lĩnh hội được từ chương trình đào tạo.

Hiện nay số cán bộ, công chức thực hiện cơng tác quản lý nhà nước có trình độ đại học, cao đẳng đang ngày một tăng. Vấn đề hiện nay đặt ra là phải thay đổi chất lượng Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước, tiếp nhận những người có tay nghề cao, khuyến khích cán bộ, cơng chức thực hiện công tác quản lý nhà nước tự trang bị kiến thức cho mình bằng cách đăng ký học thêm để hồn thiện chương trình đại học, sau đại học, chú trọng việc đầu tư và nâng cao chất lượng của yếu tố con người, nó sẽ có hiệu quả lâu dài.

Tuy nhiên để đánh giá cơng tác đào tạo có đáp ứng được mong muốn của Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước từ đó góp phần tạo ra động lực thúc đẩy Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước làm việc hay

không, tác giả đã tiến hành khảo sát ý kiến của Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước về mức độ hài lịng đối với cơng tác đào tạo.

Bảng 2.6: Đánh giá về công tác đào tạo

Đơn vị tính: %

Yếu tố Mức đánh giá Điểm

bình qn

1 2 3 4 5

Rất hài lịng với cơng tác đào tạo 10 12 24 35 19 3,39

Đối tượng cử đi đào tạo là chính xác 9,6 15 27 28 21 3,34

Nội dung đào tạo cung cấp những kiến

thức kỹ năng phù hợp với mong đợi 7,8 14 24 30 24 3,47

Hình thức đào tạo đa dạng, phong phú 5,4 8,7 30 39 16 3,52

Được tạo điều kiện để học tập 8,6 7,5 21 36 27 3,65

Kiến thức, kỹ năng được đào tạo giúp ích

cho cơng việc hiện tại và tương lai 9,3 9,7 20 31 30 3,63

Hiệu quả chương trình đào tạo rất cao 7,2 15 25 38 15 3,38

Nguồn: Tổng hợp từ kết quả điều tra khảo sát, 2020

Bảng trên cho thấy phần lớn Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước trả lời với các ý kiến khơng tiêu cực (từ khơng có ý kiến đến hài lịng) chiếm tới 77.4%, trong đó có tới 18.6% số người hồn tồn rất hài lịng với cơng tác đào tạo. Đây là một tỷ lệ tương đối cao, chứng tỏ công tác đào tạo nguồn cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước đã đáp ứng được tương đối tốt yêu cầu về đào tạo của phần lớn cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước. Mặc dù vậy, vẫn còn một bộ phận cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước cảm thấy hồn tồn khơng hài lịng đối với cơng tác đào tạo, điều đó sẽ ảnh hưởng khơng nhỏ đến tinh thần, thái độ làm việc cũng như động lực làm việc của Cán bộ, công chức thực hiện công tác quản lý nhà nước (22.6%). Khi khảo sát đánh

Một phần của tài liệu NGUYỄN THỊ NGỌC SANG - MSSV1906185026-QLKT K1 (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w