Lập dàn ý và soạn câu hỏi trắc nghiệm

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO GIÁO VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 34 - 38)

Dàn ý trắc nghiệm thành quả học tập, là một bảng dự kiến phân bố các câu hỏi trắc nghiệm theo mục tiêu (nhận thức) và theo nội dung mơn học sao cho có thể đo lường đúng các mức độ nhận thức cần đo. Dàn ý trắc nghiệm thường được thiết lập dưới dạng một bảng quy định 2 chiều trong đó một chiều được quy định cho mức độ nhận thức mà bài trắc nghiệm muốn khảo sát, chiều cịn lại biểu thị nội dung của mơn học. Mẫu chung của bảng quy định được trình bày trong bảng 1.

Nội dung Đề mục Cộng Tỷ lệ

Mục tiêu nhận thức 1 2 3 4 5

Biết Từ ngữ, ký hiệu, quy ước

Tính chất, đặc điểm, tiêu chuẩn Sự kiện, dữ liệu

Hiểu Khuynh hướng diễn biến các sự kiện Áp dụng Định luật, công thức Phân tích So sánh, phân tích Giải thích, trình bày Tổng hợp Tổng hợp, tính tốn Tiên đốn

Đánh giá Phê phán, kiểm tra, đánh giá

Bảng 1. Mẫu bảng quy định dàn ý bài trắc nghiệm từ các câu hỏi trong ngân hàng Ta thấy trong bảng quy định, chiều mục tiêu được chia thành nhiều mức độ nhận thức; trong mỗi phạm trù của nhận thức (biết, hiểu,…) được chia thành nhiều thang nhỏ hơn, ví dụ: phạm trù biết có thể gồm: ký hiệu, quy ước, đặc điểm, sựkiện,….; trong phạm trù của nội dung được chia thành các mục, tiểu mục,…

Việc biên soạn câu trắc nghiệm được tiến hành sau khi có được dàn ý bài trắc nghiệm. Công việc này địi hỏi rất nhiều cơng sức, cũng như sự nghiêm túc, tính tỷ mỷ và tính khoa học của người viết câu trắc nghiệm.

5. Kết luận

Căn cứ vào cơ sở lý luận và quy trình đã trình bày ở các phần trên, tác giả tiến hành xây dựng ngân hàng câu hỏi cho học phần Tin học cơ sở đang được giảng dạy tại khoa Công nghệ thông tin. Ngân hàng câu hỏi gồm 40 câu dự kiến sẽ được sử dụng trong việc kiểm tra đánh giá học phần Tin học cơ sở của khoa. Một số kết quả ví dụ được trình bày ở phần phụ lục.

PHỤ LỤC

Một số câu hỏi trong bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1: Các thiết bị nào thông dụng nhất hiện nay dùng để cung cấp dữ liệu cho máy tính xử lý?

a) Bàn phím (Keyboard), Chuột (Mouse), Máy in (Printer) .

b) Bàn phím (Keyboard), Chuột (Mouse) và Máy quét ảnh (Scaner). c) Máy quét ảnh (Scaner).

d) Máy quét ảnh (Scaner), Chuột (Mouse)

Câu 2. Khái niệm hệ điều hành là gì ?

cứng và các tài nguyên phần mềm trên máy tính

b) Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật xử lý thơng tin bằng máy tính điện tử c) Nghiên cứu về công nghệ phần cứng và phần mềm

d) Cung cấp và xử lý các phần cứng và phần mềm

Câu 3. Cho biết cách xóa một tập tin hay thư mục mà khơng di chuyển vào Recycle Bin:?

a) Chọn thư mục hay tâp tin cần xóa -> Delete b) Chọn thư mục hay tâp tin cần xóa -> Ctrl + Delete c) Chọn thư mục hay tâp tin cần xóa -> Shift + Delete d) Chọn thư mục hay tâp tin cần xóa -> Alt + Delete

Câu 4. Danh sách các mục chọn trong thực đơn gọi là :

a) Menu pad b) Menu bar c) Menu options d) Tất cả đều sai

Câu 5. Nếu bạn muốn làm cho cửa sổ nhỏ hơn (khơng kín màn hình), bạn nên sử dụng nút nào?

a) Maximum b) Minimum c) Close

d) Restore down

Câu 6. Trong soạn thảo Word, công dụng của tổ hợp phím Ctrl – S là:

a) Lưu nội dung tập tin văn bản vào đĩa b) Tạo một văn bản mới

c) Chức năng thay thế nội dung trong soạn thảo d) Định dạng chữ hoa

Câu 7. Trong soạn thảo Word, để kết thúc 1 đoạn (Paragraph) và muốn sang 1 đoạn mới :

a) Bấm tổ hợp phím Ctrl – Enter b) Bấm phím Enter

c) Bấm tổ hợp phím Shift – Enter d) Word tự động, khơng cần bấm phím

Câu 8. Trong soạn thảo Word, tổ hợp phím nào cho phép đưa con trỏ về cuối văn bản :

a) Shift + End b) Alt + End c) Ctrl + End d) Ctrl + Alt + End

Câu 9. Trong soạn thảo Word, sử dụng phím nóng nào để chọn tất cả văn bản:

a) Alt + A

b) Ctrl + Shift + A c) Ctrl + A

d) Câu 1 và 2.

Câu 10. Trong soạn thảo Word, để chọn một đoạn văn bản ta thực hiện:

a) Click 1 lần trên đoạn b) Click 2 lần trên đoạn c) Click 4 lần trên đoạn d) Click 3 lần trên đoạn

HỌC CHỦ ĐỘNG (ACTIVE LEARNING):

HƯỚNG ÁP DỤNG VÀO HỌC TẬP VÀ GIẢNG DẠY TẠI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TẠI KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

– TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI

Đỗ Thị Phương Thảo

Hiện nay đất nước đang trong bối cảnh phát triển kinh tế đòi hỏi lực lượng lao động trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật công nghệ có trình độ cao. Địi hỏi đó đặt ra thực tế là cần phải thay đổi phương pháp dạy và học trong cả hệ thống giáo dục và đặc biệt là ở bậc đại học. Bài báo này sẽ nghiên cứu về một trong những phương pháp dạy và học mang lại hiệu quả cao đã được nhiều nước có nền giáo dục tiên tiến áp dụng trên thế giới là học chủ động. Nghiên cứu cũng chỉ ra những thách thức và các chỉ dẫn để áp dụng phương pháp đó vào thực tế. Từ đó cũng tìm cách để nâng cao chất lượng đào tạo tại Khoa Công nghệ Thông tin – Trường Đại học Hà Nội.

Từ khóa: học bị động, học chủ động, Khoa CNTT.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO GIÁO VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)