Ghép nối chuột và chương trình điều khiển chuột

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO GIÁO VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 81)

Chuột nối tiếp đòi hỏi một địa chỉ cổng nối tiếp và một số tín hiệu ngắt độc nhất. Tài liệu kèm theo chuột cho biết cách đặt tham số. Một chuột nối tiếp đòi hỏi một địa chỉ độc nhất vì nó nhận tín hiệu từ Bus. Bộ vi xử lý truyền thông với một thiết bị bằng cách chuyển một địa chỉ vào Bus. Tất cả các thiết bị quan tâm đến Bus ấy, chờ để nhận được địa chỉ của riêng chúng. Khi một thiết bị nhận được địa chỉ riêng của nó trên Bus, nó sẽ quan tâm đến những tín hiệu dữ liệu liên tiếp. Để nhận được những tín hiệu này, một chuột phải có địa chỉ riêng.

Chuột ln ln cố gắng chuyển thông tin, chứ không nhận. Khi chuột sẵn sàng truyền dữ liệu, nó gửi một tín hiệu ngắt vào bộ vi xử lý. Bộ xử lý ấy sẽ cố giao diện với chuột làm như nó nhận được thông tin dữ liệu điện thoại qua modem ấy.

Chuột Bus cũng cần có một địa chỉ và một tín hiệu ngắt độc nhất. Vì nó khơng sử dụng một cổng nối tiếp, tuy nhiên, không thể ảnh hưởng với một thiết bị nối tiếp, như một modem hoặc một máy in có cổng nối tiếp. Do đó, chuột bus khơng được gán một cổng COM. Chuột bus tuỳ theo nhà sản xuất. Mỗi nhà sản xuất tạo ra một thẻ mạch điều khiển chuột bus với một chíp sở hữu có trách nhiệm truyền thống giữa chuột và CPU. Thẻ mạch chuột địi hỏi có một tín hiệu ngắt riêng và sự giao thoa tín hiệu chính là nơi thẻ mạch của chuột có thể xung đột với phần cứng khác được cài đặt trong máy tính. Nếu cần bổ xung một chuột vào hệ thống, phải để ý tới việc sử dụng chuột bus để tránh bỏ một trong hai cổng nối tiếp tiêu chuẩn.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO GIÁO VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)