Khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO GIÁO VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 68 - 69)

1. Kỹ thuật CD ROM

Kỹ thuật CD_ROM xuất thân từ CD_AUDIO. Riêng một đĩa 3,7” có thể chứa một dung lượng thông tin đến 660Mb. Ban khơng thể viết lên đĩa hay xố bất kỳ một thành phần nội dung nào của chúng.

Thông tin được lưu giữ trên đĩa dùng các pit rất nhỏ và được trải đều trên bề mặt đĩa. Một tia laser rất nhỏ trong bộ phận phát của CD_ ROM chiếu vào các điểm gợn trên bề mặt đĩa và phản hồi lại thông tin chứa trong chúng đến mạch tách quang (light – detecting photodiode ) để biên dịch chúng. Khơng có một cơ phận vật lý nào chạm lên mặt đĩa. Bộ phát CD_ROM (CD_ROM player) có thể đọc cả hai loại đĩa CD_ROM và CD_AUDIO. Cả hai loại này đều có chung một tính chất nhưng các tiêu chuẩn mã cho đĩa CD_ROM thì có tính chấc rõ ràng hơn để đảm bảo các thơng tin đã chứa được tồn vẹn hơn.

2. Các loại đĩa CD ROM

Các đĩa CD_ROM đã được chuẩn hố. Các ổ đĩa có cùng các điều kiện như nhau và hầu hết các cơ phận đều đều tương tự. Các tiêu chuẩn đĩa CD_ROM là loại High Sierra và ISO 9660. Các tiêu chuẩn cấu tạo phù hợp này cho phép bạn sử dụng hầu hết các đĩa CD_ROM mới hơn trong bất kỷ đĩa CD_ROM nào.

chưa có tiêu chuẩn quốc tế nào và rồi dạng dữ liệu được hình thành cho phép các đĩa CD_ROM được đọc từ các bộ phát CD_ROM của các nhà sản xuất khách nhau. Chúng trở thành nền tảng cho tiêu chuẩn quốc tế đối với loại tiêu chuẩn ISO9660. Dạng High sierra là phần phụ của ISO9660.

Mặc dù trên lý thuyết, CD_ROM có thể chứa dữ liệu lên tới trên 680Mb, nhưng hầu hết các đĩa đều không thể vượt quá 600Mb. Vài đĩa có thể đọc dung lượng tối đa trên đĩa.

3. Đặc điểm của CD-ROM

Đặc điểm của CD-ROM là thời gian thực hiện, kích thước của tầng đệm. Các ổ đĩa có tốc độ thực nhanh 350 ms với các tầng đệm 64 K và qua 150 KB/giây. Vận tốc chậm hơn khoảng 3 lần so với ổ đĩa mềm. Các đĩa loại sau này có thời hằng nhanh hơn, tỷ lệ chuyển đổi dữ liệu cũng đã được cải tiến và các sự cải tiến và có sự cải tiến khác trong cách điều hoạt và chức năng của chúng. Thời hằng trung bình 350 ms rất quan trọng vì tỉ lệ chuyển đổi dữ liệu của ổ đĩa được ổn định tại 250 K/giây, nên thời hằng mà chúng thực hiện cho đầu dị các thơng tin chính yếu là để tìm ra các sự thực hiện của ổ đĩa.

Một đặc điểm khác là tính chất đọc liên tục của chúng, để đảm bảo giá trị giữ liệu tối đa tại các khối đưa vào đĩa. Hơn nữa, sự tìm kiếm một cung và sau đó đợi lệnh để tiếp nhận rãnh kế tiếp, đọc liên tục trên vài cung kế tiếp và di chuyển chúng vào đĩa ảo và mang đến kết quả là truyền giữ liệu giữa CD-ROM và máy. Nếu không đọc liên tục, thanh cuộn thên màn hình sẽ hiện ra để thực hiện cơng việc nhảy ngay và sự hoạt tính liên tục sẽ khơng suất hiện. Nếu bạn sử dụng MultiMedia, ổ đĩa CD-ROM cần có bộ lọc liên tục.

Các đĩa đời sau này giảm được các lỗi do bụi bặm gây nên. Nếu đầu đọc bị bẩn, chúng không thể dich mã ánh sáng được phản hồi bởi các điểm trên mặt đĩa và dữ liệu trở nên sai lạc. Trở ngại ngại này đã được giảm thiểu với các thấu kính tự qt và được đóng kín cả hai mặt. Đĩa có thể bị hỏng do nguồn, hỏng các tổ hợp của các thấu kính và các trở ngại khác.

Một phần của tài liệu TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI KỶ YẾU HỘI THẢO GIÁO VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (Trang 68 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)