* Chip xử lý bàn phím (keyboard chip) liên tục kiểm tra trạng thái của ma trận quét (scan matrix) để xác định liệu các công tắc tại các toạ độ X,Y đang được đóng hay mở và viết một mã tương ứngvào bộ đệm bên trong bàn phím. Sau đó mã này sẽ được truyền nối tiếp tới mạch ghép nối bàn phím trong PC. Đây là cấu trúc của SDU cho việc truyền số liệu này và các chân cắm của đầu nối bàn phím.
SDU
0 10
STRT: Bit start (luôn bằng 0)
DB0 - DB7: Bit số liệu từ 0...7
PAR: Bit chẵn lẻ (luôn lẻ)
STOP: Bit stop (luôn bằng 1)
Chân Tín hiệu 1 2 3 4 5 Bọc kim Xung nhịp bàn phím Số liệu bàn phím
Reset bàn phím hoặc khong dùng Đất
Vcc (+5v) Đất bảo vệ
* Tín hiệu xung nhịp dùng cho việc trao đổi số liệu thông tin nối tiếp đồng bộ với mạch ghép nối bàn phím (keyboard interface) trên bản mạch chính được truyền qua chân số 1.
* Trong PC/XT, khi nhận được một mã từ bàn phím, mạch ghép nối phát ra một ngắt cứng qua IRQ1 tương ứng với INT 09h và cung cấp số liệu ở cửa B của PPI 8255. Số liệu chỉ có thể truyền theo một hướng từ bàn phím tới PC.
* Từ máy AT trở đi, một bộ điều khiển bàn phím đã được lắp đặt trên cơ sở các chip 8042 hoặc 8741, 8742. Nó có thể chương trình hố như khố bàn phím hơn nữa số liệu có thể được truyềntheo 2 hướng từ bàn phím và mạch ghép nối. Như vậy vi mã của chip bàn phím có thể giúp cho việc nhận lệnh điều khiển từ PC như đặt lại tốc độ lặp lại của các phím khi ấn.