Quá trình ghi
Cũng như các đĩa âm nhạc CD-ROM giữ một dung lượng thông tin rất lớn. Đĩa platic chứa dữ liệu các pit siêu nhỏ trên mặt đĩa. Các pit nàyđược ép vào đĩa CD với một loại thuỷ tinh chính yếu dùng trong các thiết bị tương tự để tạo các phần ghi LP (lonh playing). Sau khi ép, chúng được phủ lên một lớp nhựa bảo vệ.
Dữ liệu được đọc bằng sự thay đổi cảm biến theo cách phản hồi giữa các khu vực pit và nonpit được gọi là “LAND”. Nguồn ánh sáng là một bán dẫn lasr đơn cực (semiconduc tion lasẻ diode ), tương tự như loại dùng trong máy in laser. Tia laser tạo lên một nguồn ánh sáng hội tụ nhỏ cần thiết. Đĩa CD nhạc cũng hoạt động theo cách này và có nhiều bộ phận phát CD-ROM cũng có thể chạy được các đĩa CD nhạc với phần mềm tương ứng.Máy phát CD nhạc không thể đọc CD-ROM, vì khơng có các phần
mềm tương ứng để dịch dữ liệu số, mà âm thanh lại giống như tiếng ồn hay những tiếng huýt gió.
Các đĩa dùng để ép CD-ROM được gọi là chủ (master) hay đĩa chủ (master disc). Cũng là các đĩa bằng thuỷ tinh được bao bọc một lớp quang LSP (Light sensitive photréit ). Master được hình thành bởi một cơng cụ gọi là CD burner và dùng tia laser rất mạnh, so với loại dùng trong ổ đĩa và máy in để cắt các lỗ trong lớp kháng quang của phần chủ. Các lỗ nhỏ được cắt theo các rãnh và pit nhỏ hơn và gần nhau hơn. Mỗi pit có một độ sâu trung bình khoảng 0,12 micometer và có khoảng 16tpi (tracks per inch ). loại đĩa mềm 3600 K có khoảng 48tpi.
Đĩa chủ giống như một tấm ảnh (photỏgaph) và các khu vực kháng quang (photoresist) được bóc ra bỏi tia laser. Đĩa chủ được dùng để tạo nên đĩa âm. Phần âm của phần chủ được dùng để ép các đĩa sau cùng.
Chúng được hình thành bởi một tia nóng ép vào nhựa polycarbonte. Đĩa này rất sạch nên chúng được phủ lên một lớp bạc mỏng để chúng có thể phản xạ lại các tia sáng. lớp bạc được phủ lên các LAND và PIT. Nhãn được thực hiện theo phương pháp in lụa trước khi đươc gắn vào hộp sản phẩm sau cùng là loaị 4.72 inch (12centimettes) theo đường kính và dày khoảng 1.2 millimeter. lỗ trục có đường kính 1.5 centimetter.
Q trình đọc
Ổ đĩa CD-ROM có chứa bộ phận phát tia laser nhỏ và bộ cảm biến để tách các điểm tượng của các pit và land.
Sự kết hợp của đầu laser/detector được lắp thên giá đỡ nên chúng có thể di chuyển theo các rãnh xoắn của CD.
Khi tia laser chiếu vào LAND, tia sáng được phản chiếu lại bộ tách quang (detector), tạo lên một tín hiệu xuất rất mạnh. khi tia leser chiếu vào PIT, tia sáng được phản chiếu lại nhỏ hơn vì chúng bị phân tán. Tín hiêu suất được mạnh tách quang kich quang hoạt thì nhỏ hơn nhiều. Sự khác biệt giữa hai tín hiệu này được dịch ra các giá trị theo cơ số nhị phân.
Các giá trị này dùng mã EFM để mã hoá (eight to fourteen modultion). Cơ số 1 được đặc trưng bởi sự truyền dẫn từ pit to land hay từ land to pit..Độ dài của pit hay land được thể hiện bằng cơ số 0.
Vì CD-ROM có rãnh xoắn liên tục, các nhãn cung và rãnh không thể dùng được. đĩa được phân chia từ 0 đến 59 phút và từ 0 đến 59 giây được ghi từ điểm đầu tiên của mỗi khối.một khối có 2048 byte dữ liệu sự sửa lỗi chuyển khối lên đến 2352 byte, đĩa có thể giữ lại trên 79 phút giữ liệu. nhưng hầu hết các đĩa CD-ROM đều giới hạn đến 60 phút vì 14 phút sau cùng chiếm phần ngoài đĩa mất 5 millimeter. Khu vực này rất khó để sản suất và giữ cho sạch nên hầu hết cấc đĩa CD-ROM đều giữ lại giá trị 600Mb. Dạng ISO 9660 là một dạng cập nhật của High Sierra được sản suất vào năm 1985. ổ đĩa được thiết khế để hoạt. động theo dạng High Sierra không đọc được đĩa thuộc dạng
ISO 9660, nhưng ổ đĩa được thiết kế cho ISO 9660 có thể đọc các đĩa được viết theo dạng High Sierra.
Vì DOS khơng trực tiếp hỗ trợ cho CD-Rom nên cần có một thiết bị truyền dẫn cho ổ đĩa. mỗi ổ đĩa đều có một cơng cụ truyền dẫn riêng được dùng theo với DOS CD- ROM như MSCDEX của Microsft. Sau khi đã thiết lập các công cụ này CD-ROM được dùng như các ổ đĩa của DOS ngoại trừ bạn khơng thể lưu bất kì một thơng tin nào vào đĩa. Bạn có thể kiểm tra thư mục của CD-ROM và chạy các tệp tin trên đĩa.