Các loại tập tính

Một phần của tài liệu GA SINH 11 HK2 5512 (Trang 32 - 34)

Điểm phân biệt Tập tính bẩm sinh Tập tính học được

Đặc điểm - Sinh ra đã có.

- Được di truyền từ bố mẹ. - Đặc trưng cho loài

- Hình thành trong quá trình phát triển cá thể, thông qua học tập và rút kinh nghiệm

- Không di truyền - Mang tính cá thể Sắp xếp các VD ở câu lệnh trang 125 vào đúng cột + Tò vò đào hố.. + Chuồn chuồn..

- Khi nhìn thấy đèn giao thông chuyển màu đỏ, người đi đường dừng lại

- Ngoài ra có những tập tinh rất khó phân biệt là bẩm sinh hay học được nên xếp vào tập tính hỗn hợp.

Hoạt động 3: Tìm hiểu về cơ sở thần kinh của tập tính a. Mục tiêu: (2), (4), (6), (7), (9), (10), (11).

b. Nội dung:

- Hoạt động cá nhân: Đọc SGK trả lời câu hỏi GV yêu cầu - Hoạt động nhóm: Thảo luận nhóm hoàn thành bài tập:

Lựa chọn các đặc điểm về cơ sở thần kinh của 2 loại tập tính phù hợp với mỗi loại 1. Là chuỗi các phản xạ không điều kiện.

2. Thường không bền vững, dễ thay đổi khi hoàn cảnh thay đổi. 3. Thường rất bền vững và không thay đổi.

4. Trình tự phản xạ trong hệ thần kinh do gen quy đinh sẵn.

5. Quá trình hình thành tập tính chính là quá trình hình thành mối liên hệ mới giữa các nơ ron. 6. Phụ thuộc mức độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ của động vật

7. Là chuỗi các phản xạ có điều kiện.

c. Sản phẩm:

- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra. - Đáp án của bài tập:

+ Tập tính bẩm sinh: 1, 3, 4, 8. + Tập tính học được: 2, 5, 6, 7. d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

1. Yêu cầu HS quan sát sơ đồ cơ sở TK của tập tính đồng thời yêu cầu:

+ 1 HS trình bày sơ đồ. + Vẽ sơ đồ

2. GV yêu cầu thảo luận nhóm hoàn thành bài tập: Lựa chọn các đặc điểm về cơ sở thần kinh của 2 loại tập tính phù hợp với mỗi loại

3. Tại sao người và động vật có hệ thần kinh phát triển có nhiều tập tính học được ?

-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát 1. HS quan sát sơ đồ và sẵn sàng trình bày

khi GV yêu cầu. - Vẽ sơ đồ

2. Thảo luận: Phân công mỗi thành viên trong nhóm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào góc bảng nhóm, sau đó cả nhóm thống nhất ghi câu trả lời vào trung tâm bảng.

3. Suy nghĩ và sẵn sàng trả lời

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

1. Yêu cầu 1 HS trình bày sơ đồ

2. Yêu cầu đại diện các nhóm nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày

3. Yêu cầu 1 HS trả lời câu hỏi

1. HS trình bày theo yêu cầu của GV

2. Các nhóm cử đại diện trình bày đáp án bài tập

- Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét, bổ sung.

3. Trả lời câu hỏi GV nêu trên cơ sở hiểu biết của mình

Bước 4. Kết luận, nhận định

- Nhận xét và chính xác kiến thức

- Nếu có điều kiện, lưu ý cho học sinh biết thêm :

+ Kích thích dấu hiệu là gì? ( Kích thích dấu hiệu là kích thích từ môi trường làm xuất hiện một tập tính nào đó ở động vật

+ Cho ví dụ : Rung tổ → Là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở chưa mở mắt

+ Tuy nhiên không bất kì kích thích nào cũng có thể làm xuất hiện tập tính ở động vật

+ VD : Kích thích mùi từ cơ thể chim mẹ không phải là kích thích dấu hiệu làm xuất hiện tập tính há mỏ ở chim con mới nở

*Kết luận:

Một phần của tài liệu GA SINH 11 HK2 5512 (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(167 trang)
w