ST là quá trình tăng lên về số lượng, khối lượng và kích thước TB nhờ làm cây lớn lên trong từng giai đoạn.
a. Mục tiêu: (2), (3), (8),(9), (10), (11), (12).
b. Nội dung: Xem video, đọc SGK mục II.1 và mục II.2, thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học
tập
c. Sản phẩm học tập: Nội dung phiếu học tập. d. Tổ chức hoạt động:
d1. Các mô phân sinh
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh về các loại mô phân sinh
- Yêu cầu HS kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm ( Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn), hoàn thành phiếu học tập sau
Phiếu học tập số 1
Các loại mô phân sinh
Tiêu chí Vị trí trong cây Chức năng
Khái niệm mô phân sinh Mô phân sinh đỉnh
Mô phân sinh bên (tầng phát sinh)
Mô phân sinh lóng
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát và giúp đỡ nhóm yếu hơn - Quan sát hình ảnh
- Đọc SGK và thảo luận nhóm: Sử dụng kỹ thuật khăn trải bàn: Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho mỗi thành viên hoạt động cá nhân tìm hiểu nội dung được giao ghi vào các góc của bảng nhóm hoặc phiếu cá nhân, sau đó thống nhất ý kiến ghi vào bảng nhóm đầy đủ nội dung của phiếu học tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày nội dung phiếu học tập, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Báo cáo nội dung thảo luận. - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động và nội dung trình bày của các nhóm và đưa ra đáp án chính xác, rồi tiểu kết
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
1. Các loại mô phân sinh
Tên mô phân sinh Vị trí trong cây Chức năng
Khái niệm mô phân sinh Là nhóm TBTV chưa phân hoá, duy trì được khả năng nguyên phân trong suốt đời sống của cây.
Mô phân sinh đỉnh Đỉnh chồi, đỉnh nách, đỉnh rễ. Giúp cây sinh trưởng dài ra (thân, rễ) Mô phân sinh bên Có ở thân c y hai lá mầm.
Giúp cây sinh trưởng thứ cấp (to ra) Mô phân sinh lóng Có ở thân cây một lá mầm. Giúp tăng chiều dài lóng, thân
d2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Yêu cầu HS quan sát hình ảnh về sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
- Yêu cầu HS kết hợp đọc SGK thảo luận nhóm đôi hoặc nhóm nhỏ ( 4 HS) hoàn thành phiếu học tập số 2:
Phiếu học tập số
Phân biệt sinh trưởng sơ cấp – thứ cấp
Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp Khái niệm Nguyên nhân–cơ chế Đối tượng
Cây thân gỗ + Cấu tạo:
+ Giải thích vòng năm:
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát và giúp đỡ nhóm yếu hơn - Quan sát hình ảnh
- Đọc SGK và thảo luận nhóm nhỏ độc lập ghi vào phiếu cá nhân và thống nhất nội dung được giao ghi vào bảng nhóm đầy đủ nội dung của phiếu học tập
- GV yêu cầu đại diện một số nhóm trình bày nội dung phiếu học tập, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Báo cáo nội dung thảo luận. - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động và nội dung trình bày của các nhóm và đưa ra đáp án chính xác, rồi tiểu kết
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận:
2. Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp
Tiêu chí Sinh trưởng sơ cấp Sinh trưởng thứ cấp
Khái niệm ST của thân và rễ cây theo chiều dài ST theo chiều ngang (chu vi) của thân và rễ
Nguyên nhân – cơ chế Do hoạt động của mô phân sinh
đỉnh. Do hoạt động của mô phân sinh bên.
Đối tượng Đa số cây một lá mầm và phần thân
non (ngọn) của cây 2 lá mầm. Đa số cây hai lá mầm.
Cây thân gỗ
- Cấu tạo: Từ trong ra ngoài gồm:
+ Gỗ lõi (ròng): gồm các TB gỗ già, làm giá đỡ cây. + Gỗ dác: lớp gỗ trẻ, vận chuyển nước, các ion khoáng.
Giải thích vòng năm: các vòng sáng tối đồng tâm được hình thành hàng năm tùy mùa sinh trưởng. Dựa vào vòng này có thể đếm tuổi của cây thân gỗ.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng.
a. Mục tiêu: (4), (8), (9), (10), (11), (12).
b. Nội dung: Quan sát video, đọc SGK, thảo luận cặp đôi c. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Yêu cầu HS xem video về các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của cây
https://youtu.be/iERk4LYLI2c?t=52
- Yêu cầu HS kết hợp đọc SGK thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ tư duy các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng của thực vật
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát - Xem video
- Đọc SGK và thảo luận cặp đôi vẽ sơ đồ tư duy ( Mỗi HS 1 nhánh) vào giấy A3
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu 1 số HS trình bày sơ đồ tư duy - Một số trình bày sơ đồ tư duy theo yêu cầu của GV
-Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét nội dung trình bày của các HS - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận: