Nhân tố Đặc điểm Ví dụ
Tuổi của cây - Ở thực vật đến độ tuổi xác định thì cây ra hoa, không phụ thuộc vào điều kiện ngoại cảnh
- Cây dưới 1 năm tuổi ra hoa phụ thuộc số lá
Nhiệt độ thấp - Nhiều loài cây để chuyển sang trạng tháitạo hoa cần có tác động của nhiệt độ thấp (gọi là xuân hóa).
Cây lúa mì, bắp cải, lúa mạch, đào...
Quang chu kỳ
- Quang chu kỳ là sự ra hoa ở thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm. - Căn cứ quang chu kỳ chia 3 nhóm : + Cây ngày dài
+ Cây ngày ngắn + Cây trung tính.
- Cây ngày dài: Cà rốt, sen cạn, thanh long, dâu tây, lúa mì..., - Cây ngày ngắn: thược dược, đậu tương, vừng, mía, cà tím, cúc, cà phê..
- Cây trung tính: Cà chua, lạc, đỗ tương, hướng dương, dưa chuột..
Phitocrom
-Là một loại sắc tố cảm nhận quang chu kỳ và là prôtein hấp thụ ánh sáng.
- Có 2 dạng:
+ Hấp thụ ÁS đỏ (Pđ) +Hấp thụ ÁS đỏ xa (Pđx)
- Phitocrôm kích thích sự ra hoa và nẩy mầm của thực vật có hoa
- Có ở tất cả các loài cây
Hoạt động 3. Tìm hiểu mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
a. Mục tiêu: (3), (7), (8), (10), ( 11), (12).
b. Nội dung: HS quan sát hình ảnh hoặc video, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. c. Sản phẩm học tập: Trả lời được câu hỏi.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh.
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu học sinh xem video về quá trình sinh
trưởng - phát triển của cây.
- Yêu cầu học sinh kết hợp đọc SGK- thảo luận cặp đôi trả lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ ra biểu hiện của sinh trưởng và phát triển? + Mối quan hệ giữa sinh trưởng và phát triển là gì? + Lấy ví dụ?
Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát. Thảo luận cặp đôi tìm nội dung để trả
lời câu hỏi theo yêu cầu của GV.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu đại diện một số HS trả lời các câu hỏi, các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
- Báo cáo nội dung thảo luận. - Lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét đúng- sai câu trả lời của HS và đưa ra câu trả lời chính xác, rồi tiểu kết
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*GV kết luận: