V Doanh thu thuần (trong kỳ)
3.2.5 Đổi mới công nghệ, tăng sức cạnh tranh
Kỹ thuật tiến bộ và công nghệ hiện đại là điều kiện vật chất để doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm mới, chất l-ợng cao, hợp thị hiếu, nhờ đó doanh nghiệp có thể tăng khả năng cạnh tranh, tăng khả năng tiêu thụ...Đồng thời nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật doanh nghiệp có thể rút ngắn chu kỳ sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc có khả năng sử dụng các loại nguyên vật liệu thay thế mới nhằm tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng tốc độ ln chuyển vốn l-u động.
Vì vậy, để góp phần vào tăng hiệu quả quản lý và sử dụng vốn l-u động Công ty cần mạnh dạn đầu t- đổi mới, thay đổi công nghệ sản xuất, thay thế tài sản cố định cũ, lạc hậu bằng tài sản cố định mới hiện đại. Sự đầu t- đổi mới kỹ thuật, cơng nghệ có thể làm cho tỷ trọng vốn cố định trên tổng vốn tăng, chi phí khấu hao tăng, giá thành tăng. Nh-ng nhờ có việc tăng năng suất của máy móc thiết bị dẫn đến tăng sản phẩm sản xuất trong kỳ, giảm các loại chi phí tổn thất. Kết quả cuối cùng sản xuất và tiêu thụ nhiều sản phẩm chất l-ợng cao, dẫn đến tăng doanh thu, tăng lợi nhuận, qua đó tăng hiệu quả sử dụng vốn nói chung và vốn l-u động nói riêng.
Mặc dù nhận thức rất rõ về những lợi ích của việc đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị mang lại nh-ng do có những khó khăn nhất định về tài chính mà tốc độ đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị trong những năm qua không đ-ợc cao. Tuy nhiên, với sự phát triển của nền kinh tế thị tr-ờng, hiện nay đã xuất hiện nhiều hình thức thay thế tín dụng mới thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp tạo vốn thì vấn đề tài chính cho đổi mới cơng nghệ, máy móc thiết bị đối với các doanh nghiệp trở nên dễ
dàng hơn nhiều. Điều quan trọng là cán bộ lãnh đạo trong Cơng ty có đủ mạnh dạn và nhiệt huyết để thực hiện hay không.
Một trong các biện pháp huy động vốn mà Cơng ty có thể áp dụng là sử dụng “chính sách thay thế tín dụng bằng thuê mua”. Thay thế tín dụng bằng th mua là việc Cơng ty tạo vốn bằng cách thuê trang bị, vật t- công cụ và tài sản cố định khác sử dụng trong kinh doanh. Với hình thức này, Cơng ty đ-ợc sử dụng vốn nh- chính mình là ng-ời sở hữu với giá thuê định tr-ớc trong hợp đồng. Sau thời hạn hợp đồng th mua, Cơng ty có quyền trả lại tài sản đã thuê hoặc mua với giá còn lại hoặc tiếp tục thuê với giá thấp hơn. Khi áp dụng hình thức này Cơng ty có những lợi thế sau:
- Trong điều kiện thị tr-ờng vốn ch-a phát triển, thuê mua là hình thức dễ thực hiện, phù hợp với quy mô, khả năng của Công ty.
- Thuê mua tài sản th-ờng chi phí sau khi trừ thuế nhỏ hơn vay mua, vì thuế đánh vào giá trị thuê mua thấp hơn thuế đánh vào giá trị vay mua (nếu vay mua, thuế đánh vào cả khấu hao, tiền lãi và chi phí bảo d-ỡng).
- Việc th mua khơng cần có bảo lãnh nh- khi vay mua và nó khơng làm tăng hệ số nợ của Cơng ty, làm cho Cơng ty có cơ hội tốt hơn để huy động các nguồn vốn khác khi cần thiết.
Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, thì hình thức này cũng có một số bất lợi cho Công ty nh-: giá thuê th-ờng cao, mặt khác tổ chức hình thức này rất phức tạp và khi có sự cố vi phạm hợp đồng, Cơng ty có thể phá sản rất nhanh do bên cho th tín dụng địi lại tài sản. Các tổ chức kinh doanh tín dụng thuê mua th-ờng có đ-ợc lợi nhờ tín dụng cho th cao. Do đó Cơng ty cần l-u ý một số vấn đề trong hợp đồng sau:
Giá thuê mua: Để có căn cứ xây dựng giá cả thuê mua, Công ty phải xác định đ-ợc giá trị tài sản thuê mua, doanh thu dự kiến, chi phí trên một đơn vị sản phẩm có sự tham gia của tài sản thuê mua.
Thời hạn thuê mua: Nhân tố tác động trực tiếp đến giá cả thuê mua là thời hạn thê mua. Thơng th-ờng nếu thời hạn th mua ngắn thì giá cao và ng-ợc lại.
Thời điểm tính giá thuê mua: Có hai thời điểm là thời điểm kí hợp đồng hoặc thời điểm thiết bị đã lắp đặt.
Thông qua hình thức này ban lãnh đạo Cơng ty có thể tham khảo và quyết định nên chọn loại công nghệ nào để thuê. Việc chọn công nghệ để thuê phải là những công nghệ quan trọng trong trong dây truyền sản xuất quyết định đến chất l-ợng và tính đặc thù đối với sản phẩm của Công ty. Muốn vậy, Công ty phải lên kế hoạch cụ thể về đổi mới công nghệ, tránh việc th một cách tràn lan và khơng có trọng điểm.
Cơng nghệ máy móc thiết bị đ-ợc đổi mới, dây truyền sản xuất đ-ợc cân đối lại sẽ rút ngắn đ-ợc chu kì sản xuất. Mà độ dài chu kì sản xuất có ảnh h-ởng trực tiếp đến l-ợng sản phẩm dở dang, đến việc sử dụng cơng suất máy móc thiết bị, diện tích sản xuất, đến tình hình ln chuyển vốn l-u động và đến việc hồn thiện nhiệm vụ sản xuất theo hợp đồng đã kí kết.
Nói tóm lại, đây là một cơ hội tốt cho Cơng ty để Cơng ty cải thiện tình trạng công nghệ hiện nay, tạo điều kiện cơ sở vật chất cho Công ty vững b-ớc vào một giai đoạn mới. Một giai đoạn mà ở đó có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các Công ty trong n-ớc, giữa các n-ớc trong khu vực khi Việt Nam chính thức gia nhập AFTA vào năm 2006.