Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

Một phần của tài liệu Nguyen ly 2 (Trang 50 - 52)

V. CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ

2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận

2.1. Lợi nhuận

- Giả sử bán đúng giá thị trường thì nhà TB thu được gì?

W = c + v + m K = c + v

=> Nhà TB phải chịu nhiều rủi ro => vượt qua được rủi ro => có được m * Nếu bán đúng giá trị:

- Thu(TB) = m, nhưng nhà TB không gọi nó là GTTD (m) mà gọi cái thu được là do K đem lại => Thu(TB) = P

- Như vậy, LN chính là GTTD nhưng được quan niệm như là kết quả của CPSX.

* Nguyên nhân của sự chuyển hóa m => P: - Giá trị hàng hóa: w = c + v + m (1) - CPSX: k = c + v (2)

- Suy ra: w = k + m (3)

- Ta có: w = k + m (3)

- Giá cả: g = k + p (4) => p = g - k - Nếu giá cả = giá trị => m = p (5)

47

- Trên thực tế không có (nếu) => giá trị phải được biểu hiện bằng giá cả.

=> quy luật cung cầu

- Giả sử cung = cầu: c + v + m = W => P = m - Giả sử cung > cầu: c + v + m = W => P < m - Giả sử cung < cầu: c + v + m = W => P > m

=> Nhà TB có được P do TB ứng trước mà nhà TB ứng ra. => Nhà TB không thấy m mà chỉ thấy P

=> Đây chính là sự khác biệt về lượng.

* So sánh giữa LN và GTTD:

o Về lượng: P có thể lớn hơn, nhỏ hơn hoặc bằng GTTD.

 Ví dụ: w = 800c + 200v + 300m = 1300

 Dựa vào (3) và (4)

 Nếu g = 1300 = w => m = P =300

 Nếu g = 1200 => m = 300 và P = 200

 Nếu g => m =300 và P = 500

o Về chất: LN và GTTD đều có chung nguồn gốc từ SX, do LĐ tạo ra nhưng phạm trù LN che dấu nguồn gốc, bản chất thực sự của chính nó (Việc p sinh ra trong quá trình SX nhờ bộ phận v được thay thế bằng k (c + v), nên bây giờ p được quan niệm là con đẻ của toàn bộ TB ứng trước)

2.2. Tỷ suất lợi nhuận

- Do quan niệm khác về nguồn gốc tạo ra m.

- TSLN là tỷ lệ phần trăm giữa lợi nhuận & CPSX.

P’ = 𝑷

𝒌 𝐱 𝟏𝟎𝟎% (khi giá cả khác giá trị)

P’ = 𝒎𝒌 𝐱 𝟏𝟎𝟎% (khi giá cả bằng giá trị)

- LN là hình thức chuyển hóa của GTTD, nên TSLN cũng là hình thức chuyển hóa của TSGTTD. Nhưng giữa m’ và P’ khác nhau cả về chất và về lượng:

o Về mặt chất:

m’ phản ánh trình độ bóc lột của nhà TB đối với công nhân làm thuê, còn p’ không thể phản ánh được mà chỉ nói lên mức doanh lợi của việc đầu tư TB.

 TSLN cho nhà TB biết đầu tư vào đâu thì có lợi hơn. Theo đuổi TSLN là mục tiêu của cạnh tranh giữa các nhà TB.

o Về mặt lượng: P’ luôn luôn nhỏ hơn m’ (P’ < m’) (không nên lầm nữa p và m; giữa p và m có thể bằng, nhỏ, hoặc lớn hơn)

48  Giải thích: P’ = 𝑚 𝑐+𝑣 x 100% còn m’ = 𝑚 𝑣 x 100% 2.3 . Những nhân tố ảnh hưởng đến TSLN

- Tỷ suất giá trị thặng dư: m’ càng lớn thì P’ càng lớn.

- Cấu tạo hữu cơ của TB: Trong điều kiện TS GTTD không đổi, nếu cấu

tạo hữu cơ TB càng cao thì TSLN càng giảm và ngược lại.

- Tốc độ chuyển của TB: Nếu tốc độ chu chuyển của TB càng lớn, thì tần

suất sản sinh ra GTTD trong năm của TB ứng trước càng nhiều lần, GTTD theo đó mà tăng lên làm TSLN tăng theo.

- Tiết kiệm TB bất biến: Trong điều kiện TS GTTD và TB khả biến (v)

không đổi, nếu TB bất biến càng nhỏ thì TSLN càng lớn. o Theo P’ = 𝑚

𝑐+𝑣 x 100% , khi m và v không đổi thì nếu c càng nhỏ thì P’ càng lớn. (c giảm thì P’ tăng).

Một phần của tài liệu Nguyen ly 2 (Trang 50 - 52)