Kết quả thực nghiệm một số biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày (Trang 63 - 86)

mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày

3.6.1. Kết quả trước thực nghiệm

a, Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng giải quyết vấn đề của trẻ ở hai lớp thực nhiệm và đối chứng trước thực nghiệm.

Bảng 3.1 : Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề của trẻ ở hai lớp thực nhiệm và đối chứng trước thực nghiệm.

Lớp Số trẻ Mức độ MĐ1 ( Cao) MĐ2 (Trung bình) MĐ3 ( Thấp) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) TN 25 4 16 9 36 12 48 ĐC 25 5 20 6 24 14 56

Biểu đồ 3.1: Biểu đồ khảo sát mức độ biểu hiện tự giải quyết vấn đề của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm (theo %)

Kết quả khảo sát ở bảng 3.1 và 3.1 biểu đồ trên cho ta thấy mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng nhau, không có sự chênh lệch quá lớn. Cụ thể:

Mức độ cao của trẻ ở cả hai lớp cùng thấp, lớp thực nghiệm chiếm 16% và lớp đối chứng chiếm 20%. Mức độ trung bình chiếm tỉ lệ cao, ở lớp thực nghiệm chiếm 36% và lớp đối chứng chiếm 24%, trẻ ở mức độ thấp thì chiếm đa số, lớp thực nghiệm chiếm 48% và lớp đối chứng chiếm 56%.

Kết quả khảo sát cho chúng ta thấy: Mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề ban đầu của hai lớp TN và ĐC là tƣơng đƣơng nhau nhau và chủ yếu tập trung ở mức độ 3. Tỉ lệ đạt mức độ 2 còn cao trong khi tỉ lệ đạt mức độ 1 còn thấp.

Ở mức độ cao: Số trẻ này luôn thực hiện đúng các bƣớc trong việc giải quyết một vấn đề, trẻ có thái độ tích cực, hứng thú trong việc đƣa ra ý kiến của mình và lựa chọn cách giải quyết tốt nhất. Ví dụ: Cô giáo đƣa ra tình huống cụ thể sau đó cho trẻ thảo luận và đƣa ra câu trả lời hợp lí nhất.

Ở mức độ trung bình: Nhìn chung số trẻ này đều biết tự giác giải quyết các tình huống khi cô đƣa ra và biết suy nghĩ, lựa chọn các cách giải quyết nhƣng đôi lúc trẻ vẫn đƣa ra các cách giải quyết chƣa phù hợp cho tình huống. Nhiều khi trể vẫn chƣa tập trung vào vấn đề cần giải quyết.

Ở mức độ thấp: Tỉ lệ này khá cao, trẻ không chịu tập trung suy ghĩ đƣa ra ý kiến của mình cho vấn đề cần giải quyết. Bên cạnh đó, trẻ không tích cực trong việc giải quyết các tình huống và vẫn cần sự giúp đỡ của giáo viên. Đa số các cháu vẫn nhút nhát, không tự tin.

Đây là kĩ năng tƣơng đối khó đối với trẻ, muốn có đƣợc kĩ năng này thì đòi hỏi trẻ phải tập trung, có cách giải quyết khéo léo, học hỏi mọi nơi, có kinh nghiệm sống phong phú. Qua kết quả khảo sát ta thấy kĩ năng tự giải quyết vấn đề của trẻ vẫn chƣa tốt.

b, Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước thực nghiệm.

Bảng 3.2 : Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ ở hai lớp thực nhiệm và đối chứng trước thực nghiệm.

Lớp Số trẻ Mức độ MĐ1 (Cao) MĐ2 (Trung bình) MĐ3 (Thấp) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) TN 25 5 20 7 28 13 52 ĐC 25 3 12 8 32 14 56

Biểu đồ 3.2: Biểu đồ khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm (theo %)

Kết quả khảo sát của bảng 3.2 và biểu đồ 3.2 cho thấy mức độ biểu hiện kĩ năng giao tiếp của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng trƣớc thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau và đều chƣa đƣợc cao, lớp thử nghiệm chủ yếu đạt mức độ thấp chiếm 52%, lớp đối chứng tỉ lệ trẻ ở mức độ thấp thì thấp hơn lớp thử nghiệm 0,4% (54%). Ở mức độ thấp thì chủ yếu tập trung ở những trẻ thiếu tự tin, vẫn còn nhút nhát, ngôn ngữ của trẻ vẫn chƣa rõ ràng và mạch lạc, ít giao tiếp với mọi ngƣời xung quanh. Mức độ trung bình cả hai lớp cũng chiếm tỉ lệ cao, ở lớp đối chứng là 32% còn lớp thực nghiệm là 28%. Tuy nhiên ở cả hai lớp thì mức độ 1 – mức độ cao lại chiếm tỉ lệ quá ít, lớp thực nghiệm chiếm 20% còn lớp đối chứng chiếm tỉ lệ chỉ chiếm có 12%.

Từ bảng và biểu đồ trên, chúng ta có thể thấy rằng: Tuy mỗi mức độ ở hai lớp là khác nhau, nhƣng nhìn chung là tƣơng đƣơng nhau, không có sự chênh lệch quá lớn và kĩ năng giao tiếp ở hai lớp vẫn còn thấp.

c, Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trước thực nghiệm.

Bảng 3.3: Kết quả khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai lớp thực nhiệm và đối chứng trước thực nghiệm.

Lớp Số trẻ Mức độ MĐ1 ( Cao) MĐ2 (Trung bình) MĐ3 ( Thấp) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) SL Tỷ lệ (%) TN 25 6 24 8 32 11 44 ĐC 25 4 16 9 36 12 48

Từ bảng 3.3 và biểu đồ 3.3, chúng ta có thể thấy rằng: Mức độ biểu hiện của kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng trƣớc thực nghiệm là tƣơng đƣơng nhau. Cụ thể là: Mức độ cao ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng không chênh lệch nhau quá nhiều, tuy nhiên tỉ lệ này vẫn thấp. Ở lớp thực nghiệm chiếm 24% còn ở lớp đối chứng chiếm có 16%. Mức độ trung bình của lớp thực nghiệm chiếm 32% còn ở lớp đối chứng chiếm 36%. Bên cạnh đó, số trẻ ở hai lớp ở mức độ thấp chiếm tỉ lệ cao nhất, ở lớp đối chứng chiếm 48%, ở lớp thực nghiệm chiếm tới 44%.

Từ những con số trên ta có thể kết luận rằng mức độ biểu hiện kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng trƣớc thực nghiệm đều chƣa cao, vẫn thấp.

Biểu đồ 3.3: Biểu đồ khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng trước thực nghiệm (theo %)

0 10 20 30 40 50 60 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Chart Title TN ĐC

* Kết quả khảo sát trước thực nghiệm

Qua bản khảo sát chúng tôi nhận thấy rằng: Mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai nhóm lớp thực nghiệm và đối chứng là tƣơng đƣơng nhau, không có sự chênh lệch nhau quá lớn. Hầu hết trẻ có biểu hiện ở mức độ 1 thấp quá, mức độ 2 là tƣơng đối. Còn chủ yếu các kĩ năng tập trung hết vào mức độ 3 là mức độ thấp. Do vậy, đòi hỏi giáo viên cần có những biện pháp thích hợp nhằm phát triển kĩ năng tự giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm.

3.6.2. Tổ chức thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành tổ chức cho trẻ tham gia các hoạt động trong các giờ học, hoạt động vui chơi.

Ở lớp đối chứng: Chúng tôi sẽ để giáo viên ở lớp tiến hành các hoạt động trong điều kiện bình thƣờng.

Ở lớp thực nghiệm: Chúng tôi sẽ cùng trao đổi với giáo viên ở lớp thực nghiệm và đồng thời sử dụng những biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất.

Trong quá trình tổ chức thực nghiệm sƣ phạm, chúng tôi đã sử dụng các biện pháp đã đề xuất vào các hoạt động. Các biện pháp đƣợc sử dụng đan xen, hỗ trợ nhau

* Nhận xét quá trình tổ chức thực nghiệm - Ở lớp đối chứng:

Ở lớp này chúng tôi để giáo viên tổ chức các hoạt động bình thƣờng. Trong quá trình quan sát chúng tôi nhận thấy: Các hoạt động mà giáo viên tổ chức, có áp dụng những biện pháp, phƣơng pháp mà giáo viên vẫn thƣờng dùng. Tuy nhiên trẻ vẫn còn thụ động, lúng túng trong khi biểu hiện những kĩ năng sống. Do đó mà kết quả của lớp đối chứng vẫn chƣa cao.

Nguyên nhân kết quả chƣa cao là do: Giáo viên vẫn còn năng nề về kiến thức, giáo viên nói hơi nhiều mà trẻ thì đƣợc hoạt động ít, chƣa chú ý đến kĩ năng cần thiết cho trẻ. Trẻ chƣa có nhiều cơ hội đƣợc trải nghiệm, đƣợc chia sẻ, lắng nghe, hợp tác cùng nhau. Giáo viên chƣa tạo đƣợc môi trƣờng thuận lợi cho trẻ làm việc cùng nhau. Các nội dung, nhiệm vụ vẫn còn

đơn lẻ , chƣa mang tính tập thế, chƣa kích thích đƣợc tính tự giác , lòng ham muốn của trẻ. Các nội dung chƣa tạo ra đƣợc nhiều tình huống để trẻ giao tiếp với nhau và chƣa có nhiều tình huống để trẻ giải quyết. Bên cạnh đó giáo viên còn chƣa chú trọng đến các kĩ năng tự giải quyết vấn đề, kĩ năng làm viêc nhóm, kĩ năng giáo tiếp cho trẻ nên trong quá trình hoạt động các mối quan hệ giữa trẻ còn rời rạc, thiếu sự đoàn kết, hợp tác, trao đổi và lắng nghe ý kiến của nhau. Vì vậy, mà các kĩ năng đó của trẻ chƣa đƣợc phát triển.

- Ở lớp thực nghiệm:

Chúng tôi cùng trao đổi với giáo viên về các biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất và đề nghị giáo viên áp dụng các biện pháp đó vào trong quá trình tổ chức các hoạt động cho trẻ. Trong quá trình áp dụng các biện pháp đó thì chúng tôi và giáo viên trong lớp cùng nhau quan sát, đánh giá các biểu hiện kĩ năng của trẻ theo các tiêu chí và thang đánh giá mà chúng tôi đã xây dựng nên. Sau quá trình áp dụng các biện pháp đó thì biểu hiện của trẻ ở lớp thực nghiệm đã có sự tiến bộ hơn.

Kết quả này cho thấy, trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm thì mức độ biểu hiện của ba kĩ năng trên có sự thay đổi tốt hơn. Biểu hiện của ba kĩ năng của trẻ đã tiến bộ theo từng hoạt động. Trẻ đã biết tự động, tích cực trong việc giải quyết các vấn đề, trẻ biết trao đổi, chia sẻ với nhau, thảo luận thống nhất với nhau và biết đƣợc mình cần làm nhiệm vụ gì. Trẻ đã biết hợp tác, đoàn kết với nhau trong các hoạt động, biết lắng nghe ý kiến của nhau. Trẻ biết trao đổi thông tin, công việc và cũng tự nhận nhiệm vụ cho mình dƣới sự hƣớng dẫn của giáo viên. Những sự thay đổi tích cực của ba kĩ năng (kĩ năng tự giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm) của trẻ cho ta thấy các biện pháp mà chúng tôi đƣa ra bƣớc đầu có hiệu quả.

3.6.3. Kết quả khảo sát sau thực nghiệm

Chúng tôi tiến hành tổ chức cho trẻ tiến hành ba hoạt động: “Xây dựng nông trại vui vẻ” Chủ đề: Nghề nghiệp và thông qua hoạt động tạo hình: “Vẽ ngôi hạnh phúc”, chủ đề: Gia đình hoặc cho trẻ chơi các trò chơi nhƣ: Trò chơi “Rồng rắn lên mây”, “kéo co”, để khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng tự

giải quyết vấn đề, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng làm việc nhóm của trẻ ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng.

a, Kết quả biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

Bảng 3.4: Kết quả biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm theo (%).

Lớp Số trẻ Mức độ MĐ1 (Cao) MĐ2 (Trung bình) (Thấp) MĐ3 SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) TN 25 14 56 8 32 3 12 ĐC 25 6 24 10 40 9 36

Biểu đồ 3.4: Khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

0 10 20 30 40 50 60 MĐ1 MĐ2 MĐ3 Chart Title TN ĐC

Kết quả ở bảng 3.4 và biểu đồ 3.4 cho thấy mức độ biểu hiện của kĩ năng tự giải quyết vấn đề của nhóm trẻ ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng sau khi sử dụng những biện pháp mà chúng tôi đã đề xuất, lớp thực nghiệm đã có những tiến bộ rõ rệt so với nhóm đối chứng và so với thời điểm trƣớc thực nghiệm.

Trẻ ở mức độ 1: Nhóm thực nghiệm tăng lên chiếm 56%, lớp đối chứng là 24%. Trẻ ở thực nghiệm số trẻ ở mức độ 3còn rất ít so với trƣớc thực nghiệm chỉ còn 12%, lớp đối chứng là 36%. Hầu hết trẻ đều vƣơn lên mức độ 1 và mức độ 2. Lớp thực nghiệm ở mức độ 1 khá cao (56%), trong khi đó lớp đối chứng trẻ lại tập trung ở mức độ 2 chiếm 40% và ở mức độ 3 chiếm 36%. Nhƣ vậy, ở lớp đối chứng khi sử dụng các biện pháp cũ thì mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề cũng tăng lên nhƣng đó là sự phát triển theo thời gian chứ không phải do sự tác động của các biện pháp và kết quả không cao bằng lớp thực nghiệm. Trẻ nào đạt mức độ 1 thì vẫn đạt mức độ 1, trẻ nào đạt mức độ 3 thì vẫn giữ mức độ 3 do chƣa áp dụng các biện pháp để khắc phục những mặt hạn chế về kĩ năng của trẻ.

Sự chênh lệch cho thấy, sau thời gian thực nghiệm mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề ở nhóm thực nghiệm tiến bộ hơn nhiều so với trẻ ở nhóm đối chứng. Điều đó, khẳng định hiệu quả của hệ thống các biện pháp giáo dục kĩ năng sống mà chúng tôi đã đề xuất. Điều đó tạo điều kiện cho trẻ đƣợc trải nghiệm kĩ năng tự giải quyết vấn đề. Qua đó, kĩ năng tự giải quyết vấn đề của trẻ đƣợc rèn luyện và phát triển cao hơn, bền cững hơn.

b, Kết quả biểu hiện kĩ năng giao tiếp ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

Bảng 3.5: Kết quả biểu hiện kĩ năng giao tiếp ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm theo (%).

Lớp Số trẻ Mức độ MĐ1 (Cao) MĐ2 (Trung bình) MĐ3 (Thấp) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) TN 25 12 48 9 36 4 16 ĐC 25 8 32 10 40 7 28

Biểu đồ 3.5: Khảo sát mức độ biểu hiện kĩ năng tự giải quyết vấn đề ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

Từ bảng 3.5và biểu đồ trên cho ta thấy, sau khi áp dụng các biện pháp thì giữa hai lớp có sự khác biệt, cụ thể nhƣ sau:

Ở lớp thực nghiệm: Số trẻ ở mức độ 3 đã giảm đi một cách rõ rệt từ 52% trƣớc thực nghiệm xuống còn 16%. Số trẻ ở mức độ 2 tăng lên từ 28% trƣớc thực nghiệm lên 36% và trẻ ở mức độ 1 là cao nhất (48%), tăng lên rất nhiều so với trƣớc thực nghiệm.

Ở lớp đối chứng: Trẻ tập chung chủ yết ở mức độ 2 chiếm 40%, mức độ 1 tăng hơn so với trƣớc thực nghiệm nhƣng tỉ lệ tăng lên đáng kể từ 12% lên 32%. Trẻ ở mức độ 3 có giảm đáng kể từ 56% trƣớc thực nghiệm xuống còn 28% sau thực nghiệm.

Qua so sánh trên ta thấy, tuy lớp thực nghiệm và lớp đối chứng đƣợc tiến hành các hoạt động trên cùng hoạt động nhƣng khi tác động các biện pháp đã đƣợc đề xuất vào lớp thực nghiệm thì số trẻ đạt mức độ 1 tăng lên rõ rệt và cao hơn so với lớp đối chứng và đặc biệt, trẻ ở mức độ 3 - mức độ thấp cũng đƣợc giảm mạnh.

c, Kết quả biểu hiện kĩ năng làm việc nhóm ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm.

Bảng 3.6: Kết quả biểu hiện kĩ năng làm việc nhóm ở hai lớp thực nghiệm và đối chứng sau thực nghiệm theo (%).

Lớp Số trẻ Mức độ MĐ1 (Cao) MĐ2 (Trung bình) MĐ3 (Thấp) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) TN 25 13 52 10 40 2 8 ĐC 25 9 36 10 40 6 24

Nhìn vào bảng kết quả khảo sát trên chúng ta thấy rằng: Các biện pháp

Một phần của tài liệu Một số biện pháp giáo dục kĩ năng sống cho trẻ 4 5 tuổi thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày (Trang 63 - 86)