7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm
3.3.2.1. Tính cấp thiết của các biện pháp
Khảo sát tính cấp thiết thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.1. Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp
TT Biện pháp Tính cấp thiết ĐTB Thứ bậc R CT CT I CT K CT HTKC T 1
Xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
45 18 4 2 1 4,49 5
2 Tổ chức xây dựng nội dung
TT Biện pháp Tính cấp thiết ĐTB Thứ bậc R CT CT I CT K CT HTKC T
theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
49 15 5 1 0 4,60 1
4
Giáo dục động cơ, thái độ và phƣơng pháp học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
44 19 4 2 1 4,47 6
5
Xây dựng môi trƣờng học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
44 18 5 2 1 4,46 7
6
Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán tiếp cận năng lực ngƣời học
46 19 3 1 1 4,54 3
7
Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
47 17 4 2 0 4,56 2
Biểu đồ 3.1. Tính cấp thiết của các biện pháp
Qua khảo nghiệm ta thấy, các biện pháp nêu trên đều đƣợc đánh giá ở mức rất cấp thiết trong việc nâng cao hiệu quả GD&ĐT của các trƣờng tiểu học thành phố
0 10 20 30 40 50 60 Biện
pháp 1 pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Biện
Rất cấp thiết Cấp thiết Ít cấp thiết Không cấp thiết Hoàn toàn không cấp thiết
Quy Nhơn, tỉnh Bình Định với ĐTB dao động từ 4,46 – 4,60. Trong đó có 3 biện pháp đƣợc đánh giá ở mức rất cấp thiết, xếp thứ 1 là biện pháp 3: “Chỉ đạo đổi mới
phương pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với ĐTB = 4,60. Bởi vì việc đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm tạo ra
một môi trƣờng tốt hơn cho cả thầy và trò để giáo viên có thể giảng dạy và phát huy tối đa năng lực. Song song với đó, học sinh cũng sẽ đƣợc tạo cơ hội để phát triển một cách tốt nhất, toàn diện nhất. Phƣơng pháp giảng dạy là yếu tố quan trọng và ảnh hƣởng rất lớn đến chất lƣợng đào tạo. Phƣơng pháp dạy học có hiệu quả thì mới có thể tạo ra sự đam mê, thích thú của cả giáo viên lẫn học sinh. Chính từ sự hứng thú đó mà giáo viên cũng nhƣ ngƣời học có thể phát huy tối đa những tƣơng tác cùng khả năng để phát triển tƣ duy một cách tốt hơn. Xếp thứ 2 là biện pháp 2: “Quản lý đổi
mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với ĐTB là 4,56. Khâu KT-ĐG là công cụ quan trọng chủ
yếu xác định năng lực nhận thức của ngƣời học, điều chỉnh quá trình dạy và học. Nhƣ vậy, đổi mới KT-ĐG là yêu cầu bắt buộc, một việc làm có tính nguyên tắc, quyết định đến hiệu quả của quá trình giáo dục nhà trƣờng. Nhiệm vụ GV là nâng cao chất lƣợng công tác đổi mới KT-ĐG trong những năm học tiếp theo khi thực hiện chƣơng trình GDPT mới 2018. Biện pháp cũng đƣợc đánh giá rất cần thiết, xếp thứ 3 là:
“Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán tiếp cận năng lực người học” với ĐTB = 4,54. Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học không chỉ bảo đảm cho tất cả học sinh có cơ hội tham gia thực sự vào quá trình học tập, giáo viên có thể quan tâm đến khả năng học tập của từng học sinh, đặc biệt những học sinh có khó khăn về học tập mà còn tạo cơ hội cho tất cả giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn, kỹ năng sƣ phạm và phát huy khả năng sáng tạo trong việc áp dụng các phƣơng pháp, kỹ thuật dạy học thông qua việc dự giờ, trao đổi, thảo luận, chia sẻ sau khi dự giờ, từ đó nâng cao chất lƣợng dạy và học của nhà trƣờng.
Tóm lại, các biện pháp trên đƣợc đánh ở mức độ rất cấp thiết. Qua đó có thể thấy CBQL và GV rất xem trọng và đánh giá cao những biện pháp này, đây có thể xem là những biện pháp tiên quyết quyết định nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
3.3.2.2. Tính khả thi của các biện pháp
Khảo sát tính khả thi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng 4.2. Kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp T T Biện pháp Tính khả thi ĐTB Thứ bậc R KT KT I KT K KT HTK KT 1
Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
45 18 4 2 1 4,49 4
2 Tổ chức triển khai nội dung dạy học môn
Toán theo định hƣớng PTNL cho HS 44 19 4 2 1 4,47 5
3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
47 15 7 1 0 4,54 1
4
Tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ và phƣơng pháp học tập môn Toán theo định hƣớng phát PTNL cho HS
43 19 4 2 2 4,41 7
5 Xây dựng môi trƣờng học tập môn Toán
theo định hƣớng PTNL cho HS 44 18 5 2 1 4,46 6
6
Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán phát triển năng lực ngƣời học
45 19 3 2 1 4,50 3
7
Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
46 17 5 1 1 4,51 2
Biểu đồ 3.2. Tính khả thi của các biện pháp
Qua bảng khảo sát trên ta nhận thấy, các biện pháp do tác giả đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL HS
0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 Biện
pháp 1 pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7 Biện
Rất khả thi Khả thi Ít khả thi Không khả thi
ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định đƣợc CBQL và GV đánh giá là có tính khả thi cao. Trong đó, có 2 biện pháp đƣợc đánh giá là rất khả thi. Xếp thứ bậc 1 là biện pháp: “Chỉ đạo đổi mới phương pháp, hình thức tổ chức
dạy học môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh” với ĐTB = 4,54.
Bên cạnh đó, biện pháp: “Quản lý đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học
tập môn Toán theo định hướng phát triển năng lực học sinh”đƣợc xếp thứ bậc 2,
với ĐTB = 4,51. Và biện pháp: “Tăng cường sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán tiếp cận năng lực người học” đƣợc xếp thứ bậc 3, với ĐTB = 4,50. Cho thấy, khi áp dụng 3 biện pháp này
vào thực tế sẽ đem lại hiệu quả nhất định và đƣợc sự đồng tình của đa số CBQL và GV. Các biện pháp còn lại cũng đƣợc đánh giá cao ở mức rất khả thi, điều đó cho thấy khi áp dụng vào thực tế các biện pháp trên có tính ứng dụng cao và đƣợc sự đồng tình ủng hộ của các CBQL và GV.
Tuy nhiên, kết quả khảo sát trên vẫn còn mang tính đánh giá dựa trên kinh nghiệm của CBQL và GV. Do đó, cần có thêm thời gian để thực nghiệm, cải tiến và phát triển những biện pháp quản lý nêu trên để đạt hiệu quả cao, đáp ứng mục tiêu giáo dục của cấp tiểu học.
Từ kết quả khảo sát ở Bảng 3.1 và Bảng 3.2, có thể nói các biện pháp mà tác giả đề xuất để quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định thực sự cần thiết và có tính khả thi cao.
Bảng 4.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp T T Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi di ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc 1
Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
4,49 5 4.49 4 1
2 Tổ chức triển khai nội dung dạy học môn
Toán theo định hƣớng PTNL cho HS 4,50 4 4,47 5 1
3
Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
4,60 1 4,54 1 0
4
Tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ và phƣơng pháp học tập môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
T T Biện pháp Tính cấp thiết Tính khả thi di ĐTB Thứ bậc ĐTB Thứ bậc
5 Xây dựng môi trƣờng học tập môn Toán
theo định hƣớng PTNL cho HS 4,46 7 4,46 6 1
6
Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán phát triển năng lực ngƣời học
4,54 3 4,50 3 0
7
Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS
4,56 2 4,51 2 0
Theo bảng trên, sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp áp dụng công thức tính hệ số tƣơng quan Spearrman-Brown:
2 i 2 6 d r 1 n(n 1) Trong đó: r: Hệ số tƣơng quan thứ bậc;
di : Hiệu số hai thứ bậc của hai đối tƣợng đánh giá thứ i; n: Số nội dung đánh giá (n=7)
Ta tính đƣợc: 2 6 1 1 0 1 1 0 0 r 1 0,929 7(7 1)
Biểu đồ 3.3. Tƣơng quan giữa tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp
4.3 4.35 4.4 4.45 4.5 4.55 4.6 4.65 Biện pháp
1 Biện pháp 2 Biện pháp 3 Biện pháp 4 Biện pháp 5 Biện pháp 6 Biện pháp 7
Tính cấp thiết
Nhƣ vậy, sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả thi giữa các biện pháp là khá đồng thuận và chặt chẽ. Điều đó cho thấy các biện pháp đƣợc đề xuất là phù hợp và đáp ứng yêu cầu quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Tuy nhiên, không đề cao bất kì một biện pháp nào mà phải tiến hành các biện pháp một cách đồng bộ, có hệ thống nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng dạy và học trong nhà trƣờng.
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, đề tài xây dựng bảy biện pháp nhƣ sau:
- Biện pháp 1: Chỉ đạo tổ chuyên môn triển khai xây dựng kế hoạch dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
- Biện pháp 2: Tổ chức triển khai nội dung dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
- Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp, hình thức tổ chức dạy học môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
- Biện pháp 4: Tăng cƣờng giáo dục động cơ, thái độ và phƣơng pháp học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
- Biện pháp 5: Xây dựng môi trƣờng học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực học sinh
- Biện pháp 6: Tăng cƣờng sinh hoạt chuyên môn theo hƣớng nghiên cứu bài học với các chuyên đề dạy học môn Toán phát triển năng lực ngƣời học
- Biện pháp 7: Chỉ đạo đổi mới hoạt động kiểm tra, đánh giá kết quả học tập môn Toán theo định hƣớng phát triển năng lực cho học sinh
Các biện pháp đề xuất trên đây đƣợc xây dựng trên nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa, tính thực tiễn, tính hệ thống , toàn diện và tính hiệu quả; đồng thời đƣợc khảo sát, phân tích, đánh giá về tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Kết quả khảo sát tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp có sự tƣơng đồng nhất định. Đó là cơ sở để
tin tƣởng việc áp dụng những biện pháp này vào thực tiễn sẽ đem lại hiệu quả nhƣ mong muốn.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
Từ kết quả nghiên cứu của luận văn “Quản lí hoạt động dạy học môn Toán
theo định hướng phát triển năng lực cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định ”, có thể rút ra một số kết luận sau đây:
1. KẾT LUẬN 1.1. Về cơ sở lý luận
Luận văn đã góp phần hệ thống cơ sở lý luận và chỉ rõ vấn đề quản lý HĐDH môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định. Xác định đƣợc các khái niệm công cụ cho đề tài: Một số khái niệm: Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trƣờng; khái niệm hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL cho HS và quản lý hoạt động dạy học theo định hƣớng PTNL cho HS ở trƣờng tiểu học.
Nghiên cứu đƣợc xây dựng trên việc xem xét các vấn đề trọng tâm sau: Quản lý hoạt động dạy môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ; Quản lý hoạt động học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS và Quản lý môi trƣờng dạy học môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS.
Dựa vào cơ sở các lí luận trên, tác giả tiến hành khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng và xây dựng một số biện pháp nhằm quản lý HĐDH môn Toán định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định.
1.2. Về thực trạng
Qua khảo sát thực trạng về quản lý HĐDH môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS ở các trƣờng tiểu học thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định cho thấy:
- Các nhà trƣờng đã thực hiện nghiêm túc nội dung chƣơng trình GDPT mới 2018, đồng thời có chỉ đạo tiếp cận dạy học theo định hƣớng PTNL cho HS.
- Đội ngũ CBQL, GV nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc quản lí HĐDH môn Toán theo định hƣớng PTNL cho HS, GV đã nhận thức đƣợc vai trò của ngƣời thầy trong cơ chế “Thầy thiết kế - Trò thi công”, trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học, đồng thời nêu cao tinh thần, trách nhiệm của ngƣời GV trong công tác giảng dạy; thƣờng xuyên tổ chức có hiệu quả các phong trào dạy học theo định hƣớng phát triển năng lực HS: thao giảng, hội giảng, GV dạy giỏi,… tạo mọi điều
kiện thuận lợi cho GV tham gia.
- Công tác đổi mới PPDH, HTTC theo định hƣớng PTNL cho HS đã đƣợc quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS đƣợc tổ chức thực hiện nghiêm túc theo đúng quy chế hiện hành. GV các trƣờng đã từng bƣớc đa dạng hóa các phƣơng pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS. Công tác quản lý trong nhà trƣờng đƣợc thực hiện theo đúng chu trình, đảm bảo các nhà trƣờng hoạt động bình thƣờng và đã đạt đƣợc những chỉ tiêu giáo dục cơ bản.
Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực vẫn còn bộc lộ một số hạn chế nhƣ: CBQL chƣa có những biện pháp thích hợp, đồng bộ, hiệu quả; chƣa có những quy định, những hƣớng dẫn cụ thể cho hoạt động của các tổ chức, cá nhân. Quản lý hoạt động dạy học của GV, hoạt động học của HS tại các trƣờng vẫn còn thực hiện theo