Sử dụng phiếu học tập

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học đọc hiểu các văn bản văn học nước ngoài cho học sinh tiểu học (Trang 59 - 63)

PHẦN I MỞ ĐẦU

2.2.5.Sử dụng phiếu học tập

B. NỘI DUNG

2.2.5.Sử dụng phiếu học tập

2.2. Một số biện pháp dạy học đọc hiểu các văn bản văn học nước ngoài

2.2.5.Sử dụng phiếu học tập

Đây là một khái niệm khơng cịn xa lạ với GV trong đó có GV giảng dạy mơn Ngữ văn. Nhìn nhận về vấn đề phiếu học tập cũng có nhiều ý kiến khác nhau.

Trong luận văn thạc sĩ khoa học Dạy học tác giả và tác phẩm của Tố Hữu ở

trường THPT, Võ Thị Diễm Thúy có đề cập đến khái niệm phiếu học tập, “phiếu học tập là những tờ giấy rời được GV thiết kế sẵn các vấn đề học tập dưới dạng trả lời câu hỏi, hoàn thành sơ đồ hay biểu bảng để giao cho cá nhân hay nhóm HS làm trong nhiều thời điểm nhằm rèn luyện kĩ năng hoàn thành nhiệm vụ trọng tâm của bài học” [31; tr.64].

Hay trong bài viết “Để nâng cao hiệu quả hoạt động đọc văn của HS trong

dạy - học tác giả, tác phẩm”, Nguyễn Thành Thi của Khoa Ngữ văn

ĐHSP.TPHCM đã đưa ra khái niệm cụ thể về phiếu học tập (Worksheet) “Worksheet là hình thức bài tập được GV thiết kế trên giấy (sheet) và giao cho HS

thực hiện (Work). Để hồn thành Worksheet, HS buộc phải đọc, tìm kiếm trong văn bản các nội dung, dữ liệu cần thiết để thực hiện các thao tác và yêu cầu mà GV đặt ra”.

thức mà trong đó GV chuẩn bị sẵn những yêu cầu để HS hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định giúp người học rèn luyện tri thức và kĩ năng cần thiết. Cấu trúc của phiếu học tập thường gồm có các phần:

- Phần thơng tin cá nhân: Họ và tên HS, nhóm, bài học, lớp.

- Phần thời gian - địa điểm: Qui định cho người học thời gian cụ thể và địa điểm thực hiện phiếu học tập (ở nhà hoặc trên lớp).

- Phần yêu cầu: Phần này có thể là câu hỏi, sơ đồ, biểu bảng... là những định hướng của GV giúp HS trong việc tìm hiểu tri thức. Đây là phần quan trọng nhất của phiếu học tập, là trọng tâm về kiến thức của bài học.

- Phần trả lời của HS: Dựa vào yêu cầu của GV, HS điền câu trả lời trực tiếp vào khoảng trống có sẵn.

Khi tiến hành dạy học có sử dụng phiếu học tập người dạy cần chú ý một số yêu cầu sau:

- Người dạy thiết kế phải rõ ràng, có thời gian và thời điểm thực hiện (làm ở nhà hay ở lớp, trong khoảng thời gian bao lâu?).

- Yêu cầu của GV phải thể hiện cụ thể, đi từ dễ đến khó, phải vừa sức với từng đối tượng lớp học, HS.

- Tùy theo mục đích và đối tượng khác nhau mà người dạy sử dụng hình thức phù hợp: dùng để hình thành kiến thức mới hay ơn tập củng cố kiến thức hay để kiểm tra, đánh giá...

- Người dạy phân chia nhiệm vụ rõ ràng (làm việc nhóm hay cá nhân, làm ở nhà hay trên lớp).

- GV phải có tiêu chí đánh giá cho từng phiếu học tập để có nhận xét, đánh giá một cách khách quan.

Tóm lại, để tiết học có hiệu quả, đặc biệt là đối với những tiết dạy đọc - hiểu VB VHNN cần sử dụng phiếu học tập. Một mặt để HS chuẩn bị và đọc văn bản trước ở nhà để hoàn thành nội dung trong phiếu. Mặt khác, GV có thể kiểm tra

mức độ đầu tư cho bài học của HS (GV có thể thu phiếu sau tiết dạy). Hơn nữa, những VB VHNN khá dài nên sử dụng phiếu học tập sẽ tiết kiệm thời gian lên lớp. Tuy nhiên, GV cần xây dựng phiếu học tập bám sát cấu trúc bài học để HS dễ tiếp thu, thấy gần gũi với vấn đề GV đặt ra trên lớp và dễ dàng ghi bài hơn.

Ví dụ: Sau khi học xong bài tập đọc Người ăn xin, GV có thể kiểm tra, củng cố HS những kiến thức trọng tâm sau bài học bằng cách phát phiếu học tập.

Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như thế nào?

A. Một người ăn xin già lọm khọm.

B. Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại… C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 2: Hành động và lời nói ân cần của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu đối với

ông lão ăn xin như thế nào?

A. Cậu bé chân thành thương xót ơng lão ăn xin. B. Cậu bé muốn giúp đỡ ông lão ăn xin.

C. Cả hai ý trên đều đúng.

Câu 3: Cậu bé khơng có gì cho ơng lão, nhưng ơng lão lại nói: “Như vậy là cháu

đã cho lão rồi”. Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? A. Cậu bé khơng cho ơng lão cái gì cả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Cậu bé đã cho ơng lão tình thương, sự thơng cảm và tơn trọng. C. Cậu bé đã cho ơng lão một ít tiền.

Câu 4: Theo em, cậu bé đã nhận được gì ở ơng lão ăn xin?

A. Cậu bé khơng nhận được gì ở ơng lão ăn xin.

C. Cậu bé nhận được ở ơng lão ăn xin một lời nói.

Câu 5: Trong câu: “Lúc ấy, tôi đang đi trên phố.” Từ nào là danh từ?

A. tôi B. đi C. phố

Câu 6. Từ nào là từ láy?

A. tả tơi B. tái nhợt C. thảm hại

Câu 7. Thành ngữ, tục ngữ nào dưới đây thể hiện tinh thần đoàn kết?

A. Trâu buộc ghét trân ăn. B. Môi hở răng lạnh. C. Ở hiền gặp lành.

Câu 8. Dấu hai chấm trong trường hợp dưới đây có tác dụng gì?

Tơi chẳng biết làm cách nào. Tơi nắm chặt lấy bàn tay run rẩy kia: - Ơng đừng giận cháu, cháu khơng có gì để cho ơng cả.

A. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời nói của nhân vật.

B. Báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. C. Cả hai ý trên. ĐÁP ÁN: Câu 1: C Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C

Câu 6: A Câu 7: B Câu 8: A

Một phần của tài liệu Biện pháp dạy học đọc hiểu các văn bản văn học nước ngoài cho học sinh tiểu học (Trang 59 - 63)