lớp 5
2.2.1. Những hình thức trải nghiệm dạy học Tập đọc lớp 5 trong nhà trường
2.2.1.1 Hoạt động trải nghiệm gắn liền với trò chơi
a. Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm gắn liền với trò chơi - Bƣớc chuẩn bị :
+ Giáo viên cần lên ý tƣởng và đặt tên cho trò chơi (tên trò chơi liên quan tới các chủ điểm, các bài Tập đọc, gợi sự thích thú cho học sinh)
+ Kế hoạch thời gian chơi (đầu tiết học hay cuối tiết học) + Thiết kế giáo án đƣa các trò chơi vào vị trí nào của tiết học
+ Giáo viên xây dựng thang điểm cho trò chơi và phần quà giảnh cho ngƣời chơi (đội chơi) chiến thắng
+ Chuẩn bị các thành phẩm của trò chơi để cho học sinh trƣớc hoặc sau khi kết thúc trò chơi.
- Bƣớc tổ chức:
+ Bƣớc 1: Giáo viên giới thiệu tên, mục đích của trò chơi.
+ Bƣớc 2: Hƣớng dẫn chơi. Bƣớc này bao gồm những việc làm sau: - Tổ chức ngƣời tham gia trò chơi: Số ngƣời tham gia, số đội tham gia (mấy đội chơi), quản trò, trọng tài.
- Các dụng cụ dùng để chơi (giấy khổ to, quân bài, thẻ từ, cờ…) - Cách chơi: Từng việc làm cụ thể của ngƣời chơi hoặc đội chơi, thời gian chơi, những điều ngƣời chơi không đƣợc làm…
- Cách xác nhận kết quả và cách tính điểm chơi, phần thƣởng, cách giải của cuộc chơi. (nếu có)
+Bƣớc 4: Đƣa ra kết quả trò chơi
- Giáo viên công bố kết quả đội chơi (ngƣời chơi) giành chiến thắng công khai dựa trên các thang điểm của trò chơi
- Giáo viên trao giải cho đội chơi (ngƣời chơi) chiến thắng. - Bƣớc tổng kết: Nhận xét trò chơi
+ Giáo viên hoặc trọng tài là học sinh nhận xét về thái độ tham gia trò chơi của từng đội, những việc làm chƣa tốt của các đội để rút kinh nghiệm.
+ Một số học sinh nêu kiến thức, kỹ năng trong bài học mà trò chơi đã thể hiện.
+ Giáo viên hoặc học sinh phát biểu ý nghĩa, thông điệp của trò chơi b. Tác dụng, ý nghĩa, lƣu ý của hoạt động trải nghiệm gắn liền với trò chơi - Hoạt động trải nghiệm gắn liền với trò chơi là một hình thức học tập bằng hoạt động, hấp dẫn học sinh do đó duy trì tốt hơn sự chú ý của các em với bài học.
- Trò chơi trải nghiệm làm thay đổi hình thức học tập chỉ bằng hoạt động trí tuệ, đo đó giảm tính chất căng thẳng của giờ học, nhất là các giờ học kiến thức lý thuyết mới.
- Nó giúp cho có nhiều học sinh tham gia sẽ tạo cơ hội rèn luyện kỹ năng học tập hợp tác cho học sinh
- Khi sử dụng các hoạt động trải nghiệm gắn liên với trò chơi cần chú ý: + Mục đích của trò chơi phải thể hiện mục tiêu của bài học hoặc một phần của chƣơng trình
+ Hình thức chơi đa dạng giúp học sinh đƣợc thay đổi các hoạt động học tập trên lớp, giúp học sinh phối hợp các hoạt động trí tuệ với các hoạt động vận động.
+ Luật chơi đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện. Cần đƣa ra các cách chơi có nhiều học sinh tham gia để tăng cƣờng kỹ năng học tập hợp tác.
+ Chọn quản trò chơi có năng lực phù hợp với yêu cầu của trò chơi. + Tổ chức chơi vào thời gian thích hợp của bài học để vừa làm cho học sinh hứng thú học tập vừa hƣớng cho học sinh tiếp tục tập trung các nội dung khác của bài học một cách có hiệu quả.
c. Ví dụ minh họa
* Hoạt động trải nghiệm: “Thiếu nhi với nhân vật lịch sử”
- Trong chủ điểm “Ngƣời công dân” sau khi học xong bài tập đọc “Ngƣời công dân” và bài tập đọc “Thái sƣ Trần Thủ Độ” giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Thiếu nhi với nhân vật lịch sử”
- Nội dung:
+ Giáo viên sẽ chia lớp là lớp thành 2 nhóm, nhiệm vụ của mỗi nhóm là tìm hiểu về một câu chuyện về nhận vật lịch sử đƣợc giao
+ Nhóm 1: tìm hiểu về nhân vật lịch sử là Nguyễn Tất Thành + Nhóm 2: tìm hiểu về nhân vật lịch sử là Trần Thủ Độ
+ Các nhóm sẽ báo cáo kết quả sau khi học xong mỗi bài tập đọc
+ Cách thức báo cáo: mỗi nhóm sẽ cử 4 bạn thay mặt nhóm lên báo cáo trƣớc lớp trong thời gian tối đa 3 phút
+ Các nhóm có thể sử dụng tranh ảnh, các đồ dùng để làm hấp dẫn hơn cho câu chuyện của mình
- Đánh giá
+ Giáo viên sẽ là ngƣời đánh giá kết quả của các nhóm trên rhang điểm 10 + Bảng đánh giá:
Tiêu chí Điểm
Tác phong, trang phục 1
Trình bày câu chuyện lôi cuốn 3 Nội dung câu chuyện đúng, phù hợp 4 Có hình ảnh, đồ dùng hỗ trợ 1
- Phần thƣởng; Nhóm thắng cuộc mỗi thành viên trong nhóm sẽ đƣợc tặng một phần quà ( gấu bông, gói kẹo, khăn quàng và mũ cano,…)
* Hoạt động trải nghiệm: “Bức tranh tuyệt nhất!”
- Trong chủ điểm “Cánh chim hòa bình” có bài tập đọc “Bài ca Trái Đất”. chủ diểm “Việt Nam – Tổ Quốc tôi” có bài tập đọc “Nghìn năm Văn Hiến” và chủ điểm “Nhớ nguồn” có bài tập đọc “Phong cảnh Đền Hùng” giáo viên tổ chức cuộc thi vẽ tranh “Bức tranh tuyệt nhất”
- Nội dung
+ Mỗi học sinh sẽ vẽ một bức tranh về một trong ba chủ đề sau: chủ đề “Trái Đất của chúng ta”, chủ đề “Văn Miếu” và chủ đề “ Đền Hùng – cội nguồn dân tộc”
+ Sau khi học xong mỗi bài tập đọc giáo viên cho học sinh vẽ chủ dề liên quan tới bài Tập đọc lên trình bày trƣớc lớp
+ Thời gian trình bày: 1 phút/học sinh - Cách thức đánh giá:
+ Giáo viên sẽ là ngƣời đánh giá kết quả trên thang điểm 10 + Giáo viên sẽ chọn ra mỗi chủ đề 1 bức tranh đẹp nhất
+ Lƣu ý: Nếu một chủ đề có 2 bức tranh đạt điểm bằng nhau thì giáo viên và học sinh sẽ quyết định bức tranh giành chiến thắng
+ Bảng đánh giá
Tiêu chí Điểm
Hình ảnh bức tranh đúng chủ đề 3 Màu sắc bức tranh hài hòa, đẹp mắt 4 Trình bày ý nghĩa bức tranh hay 2
Đúng thời gian 1
- Phần thƣờng: 3 học sinh có bức tranh đẹp nhất, mỗi học sinh đƣợc tặng một hộp màu gồm 72 màu sắc
- Trong chƣơng trình tập đọc lớp 5 có các bài tập đọc “Thƣ gửi các học sinh” ( Hồ Chí Minh), “ Chú đi tuần” (Trần Ngọc), “ Hạt gạo làng ta” (Trần Đăng Khoa),
“ Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Bầm ơi” (Tố Hữu) - Nội dung:
+ Một nhóm học sinh có nhiệm vụ tìm hiểu về một trong năm tác giả văn học trên.
+ Một nhóm tối thiểu là 2 học sinh và tối đa là 4 học sinh.
+ Trƣớc mỗi bài tập đọc giáo viên cho các nhóm học sinh mà có phần tìm hiểu về tác giả của bài tập đọc hôm nay lên trình bày kết quả của mình
+ Nhóm học sinh sẽ tìm hiểu về: tiểu sử, tác phẩm văn học,… của tác giả văn học.
+ Bài thuyết trình có thể kèm hình ảnh liên quan tới tâc giả + Thời gian trình bày: 2 phút/nhóm
- Cách thức đánh giá
+ Giáo viên là ngƣời đánh giá kết quả trên thang điểm 10
+ Nhóm nào có tổng điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng, nếu có từ hai nhóm trở lên có kết quả bằng nhau thì giáo viên và học sinh nhóm khác là ngƣời quyết định nhóm thắng cuộc
+ Bảng điểm đánh giá
Tiêu chí Điểm
Tìm hiểu thông tin đúng về tác giả văn học
4
Trình bày thu hút, hấp dẫn 3 Có sự phối hợp tốt giữa các
thành viên trong nhóm khi thuyết trình
2
- Phần thƣởng: Nhóm giành chiến thắng sẽ đƣợc tặng một cuốn sách văn học của tác giả mà nhóm mình đã tìm hiểu
2.2.1.2 Hoạt động trải nghiệm thường xuyên
a. Mục đích, ý nghĩa
- Hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên theo chủ đề đƣợc thực hiện hàng tháng nhằm liên tục tạo ra các cơ hội cho học sinh đƣợc trải nghiệm với mục đích hình thành các hành vi, thái độ mong đợi hƣớng đến mục tiêu các năng lực đã đặt ra.
- Hoạt động trải nghiệm giáo dục đƣợc tổ chức thƣờng xuyên tổ chức chủ yếu trog không gian lớp học để phù hợp với mọi nhà trƣờng.
- Hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên theo chủ đề có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh, bởi thiếu đi sự rèn luyện thƣờng xuyên thì không có phẩm chất và năng lực nào có thể đƣợc hình thành. Các chủ đề hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên đƣợc xây dựng dựa trên yêu cầu cần đạt của chƣơng trình.
- Để hoạt động giáo dục hiệu quả, các nhiệm vụ hoạt động đƣợc giao đến từng học sinh và đƣợc học sinh chuẩn bị trƣớc khi đến lớp. Giáo viên phối hợp với phụ huynh học sinh để chuẩn bị, hƣớng dẫn theo dõi và đánh giá kết quả hoạt động của học sinh .
b. Yêu cầu đối với hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên - Yêu cầu về tổ chức:
+ Hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên đƣợc tổ chức hƣớng tới mục tiêu giáo dục của hoạt động trải nghiệm.
+ Hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên hƣớng tới hình thành các kĩ năng, các giá trị cần tuân theo quy luạt nhận thức hành vi.
+ Hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên cần có sự đan xen giữa động và tĩnh, giữa cá nhân và nhóm.
+ Các hoạt động phải tạo cơ hội cho tất cả học sinh tham gia, đƣợc làm, đƣợc bày tỏ quan điểm của mình trong các hoạt động
+ Các hoạt động tạo sản phẩm là các hoạt động chiếm ƣu thế đối với hoạt động trải nghiệm.
- Yêu cầu nội dung:
+ Hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên là hoạt động chủ yếu gánh vác nội dung giáo dục của Chƣơng trình hoạt động trải nghiệm. Trong các mảng nội dung hoạt động, hoạt động trải nghiệm thƣờng xuyên tập trung nhiều hơn vào các hoạt động hƣớng vào bản thân, sau mới đến hoạt động hƣớng đến xã hội, hoạt động hƣớng nghiệp. Hoạt động hƣớng đến tự nhiên đƣợc tổ chức chủ yếu thông qua hoạt động trải nghiệm định kì. Tuy nhiên, các nội dung này có thể thực hiện tích hợp trong một chủ đề nào đó, sự phân chia chỉ mang tính tƣơng đối.
c. Ví dụ minh họa
* Xây dựng kế hoạch thực hiện dự án “Niềm tự hào dân tộc”
- Mục tiêu
+ Thông qua chủ điểm “Nhớ nguồn” học sinh có thể thực hiện dự án “Niềm tự hào dân tộc”
+ Hoạt động này giúp học sinh biết vận dụng và sáng tạo trong việc cùng nhau lên ý tƣởng và kế hoạch chung để giữ gìn và bảo vệ truyền thống văn hóa dân tộc, các việc làm thể hiện niềm tự hào dân tộc. Từ đó, các em có mong muốn và kĩ năng giữ gìn, bảo vệ truyền thống dân tộc đồng thời thể hiện niềm tự hào qua một số việc làm cụ thể.
- Cách tiến hành:
+ Giáo viên chia lớp thành các nhóm khác nhau, mỗi nhóm 4 – 5 thành viên
+ Phổ biến nhiệm vụ: Mỗi nhóm lập một kế hoạch thực hiện giữ gìn bảo vệ truyền thống của dân tộc, đƣa ra những việc làm cụ thể thể hiện niềm tự hào dân tộc và lên kế hoạch thực hiện
+ Giáo viên tổ chức cho các nhóm thảo luận, xây dựng kế hoạch thực hiện
+ Các thành viên trong nhóm đề xuất ý tƣởng thực hiện kế hoạch thảo luận, thống nhất kế hoạch
+ Xây dựng kế hoạch và giao nhiệm vụ cho từng thành viên
+ Trình bày lại kế hoạch trong nhóm, đánh giá kế hoạch có thực hiện khả thi không và điều chỉnh nếu cần
+ Giáo viên gợi ý một số dự án: sƣu tầm tranh ảnh về các dân tộc Việt Nam, sƣu tầm các câu ca dao về chủ đề “Nhớ nguồn”, sƣu tầm trang phục của các dân tộc Việt Nam,…
+ Sau thời gian 2 tuần cá nhóm sẽ lần lƣợt báo cáo kết quả - Cách thức đánh giá
+ Tự đánh giá: Giáo viên yêu cầu học sinh chiêm nghiệm lại quá trình hoạt động của bản thân. Viết ra ít nhất ba điều đã làm đƣợc, ít nhất hai điều chƣa làm đƣợc và cần cố gắng
+ Đánh giá sự tiến bộ của bạn theo nhóm: mỗi học sinh đƣa cho các ban trong nhóm những điều mình vừa viết ra. Sau đó đánh dấu (X) vào điều em cho rằng bạn đó làm đƣợc và vẽ ngôi sao vào điều bạn đó cần cố gắng. Học sinh có thể bổ sung thêm những điều khác mà em thấy bạn đã làm đƣợc hay chƣa làm đƣợc mà bạn chƣa viết ra.
+ Giáo viên tổng hợp kết quả, đánh giá kết quả dự án của các nhóm
2.2.1.3. Hoạt động trải nghiệm trong giờ dạy Tập đọc a. Quy trình giờ dạy Tập đọc theo hoạt động trải nghiệm
* Xác định mục tiêu bài học
- Giáo viên cần xác định rõ mục tiêu của tiết dạy tập đọc của mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ để dẫn dắt học sinh đạt đƣợc những mục tiêu đó qua tiết học
- Về kiến thức: học sinh cần đọc đúng các từ ngữ nào? Học sinh phải ngắt nghỉ câu thế nào? Học sinh nắm đƣợc nội dung gì qua bài học?
- Về kỹ năng: Học sinh giải nghĩa đƣợc từ và trả lời đƣợc các câu hỏi trong sách giáo khoa
- Xác định mục tiêu bài học là bƣớc rất quan trọng của ngƣời giáo viên khi lên lớp vì khi nếu không xác định đƣợc trọng tâm bài dạy thì cũng nhƣ giáo viên đang đƣa học sinh ra khơi mà không tìm đƣợc bến đỗ.
- Phù hợp với đối tƣợng học sinh lớp 5
+ Ở lớp 5, học sinh đang ở thời kì phát triển mạnh nên các em thích tự mình khám phá, trải nghiệm thông qua nhiều hoạt động khác nhau để thỏa mãn sự tò mò. Hệ thần kinh cấp cao dần hoàn thiện về mặt chức năng, các em hứng thú với những câu đố, câu hỏi mà giáo viên đặt ra, điều này kích thích rất lớn đến khả năng sáng tạo của trẻ. Dựa vào cơ chế sinh lí này, khi thiết kế hoạt động trải nghiệm, giáo viên nên cuốn hút các em với câu hỏi mang tính mở, khơi gợi hứng thú nhằm phát triển tƣ duy của trẻ. Bên cạnh đó, học sinh lớp 5 có khả năng khái quát cao hơn so với học sinh lớp dƣới, có sự am hiểu về các sự vật, hiện tƣợng xung quanh, tạo tiền đề cho sự sáng tạo, khơi gợi cho trẻ nhiều ý tƣởng mang tính đột phá. Năng lực quan sát, đƣa ra phản hồi, nhận xét, đánh giá có mục đích rõ ràng hơn vì đã nắm bắt đƣợc nhiệm vụ học tập của mình. Trình độ quan sát đƣợc nâng cao rõ rệt, thể hiện ở khả năng phân biệt, phán đoán, hệ thống hóa đối với đối tƣợng quan sát. Nhờ đó, trẻ dễ dàng đƣa ra phản hồi đối với yêu cầu của giáo viên và có khả năng nhận xét, đánh giá một cách khái quát hơn. Vì thế, trong quá trình dạy học Tập đọc cho học sinh lớp 5, giáo viên nên tổ chức các hoạt động trải nghiệm để trẻ chủ động suy nghĩ, động não, giúp hoạt động trí tuệ của trẻ ngày một phát triển.
- Khai thác vốn sống và phát huy tính tích cực của học sinh + Học sinh lớp 5 có sự am hiểu về các sự vật, hiện tƣợng xung quanh mình sâu sắc hơn so với các học sinh lớp dƣới, vốn kinh nghiệm sống mà các em tích lũy cũng phong phú và dày dạn hơn. Thay vì giảng giải, giáo viên nên dẫn dắt, gợi ý học sinh khai thác vốn sống của mình để giải quyết vấn đề bài học đặt ra; nhờ đó, học sinh có thể bộc lộ những năng lực vốn có của mình. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm , học sinh đƣợc tự do phát biểu ý kiến,