thức khám phá tại trƣờng Tiểu học Mỹ Lƣơng- huyện Yên- tỉnh Phú Thọ.
Để thực hiện việc điều tra thực trạng về thiết kế hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá chúng tôi tiến hành khảo sát các vấn đề sau:
* Nội dung điều tra: Bao gồm:
- Nhận thức của giáo viên về vai trò, ý nghĩa của hoạt động trải nghiệm theo hƣớng tích hợp trong dạy học môn Toán.
- Thời điểm tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán của giáo viên.
- Những thuận lợi của giáo viên khi thiết kế một số hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức khám phá cho học sinh lớp 5.
- Những khó khăn của giáo viên khi thiết kế một số hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức khám phá cho học sinh lớp 5.
* Phƣơng pháp điều tra:
- Điều tra bằng phiếu trƣng cầu ý kiến: nhằm thu thập thông tin về chất lƣợng học tập môn Toán và hiện trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán lớp 5 theo các nội dung nhƣ trên (mẫu phiếu trƣng cầu ý kiến ở phần phụ lục).
- Phỏng vấn: Đƣợc tiến hành đối với giáo viên giảng dạy lớp 5 và học sinh lớp 5 nhằm có những kết quả chính xác, khách quan của kết quả điều tra. - Quan sát: Đƣợc tiến hành qua các hoạt động lên lớp hoặc hoạt động ngoài giờ (có liên quan đến giờ học toán) nhằm thu thập thông tin hỗ trợ, bổ sung cho phƣơng pháp điều tra đạt kết quả cao.
- Thống kê toán học: Đƣợc sử dụng để xử lý các kết quả nghiên cứu bởi các phƣơng pháp trên.
* Kết quả điều tra:
Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng tại 3 trƣờng trên địa bàn tỉnh Phú Thọ: Trƣờng Tiểu học Mỹ Lƣơng (huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ), Trƣờng Tiểu học Mỹ Lung (huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ), Trƣờng Tiểu học Lƣơng Sơn (huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ).
Chúng tôi đã tiến hành điều tra thực trạng trên tổng số 14 giáo viên tiểu học tại 3 trƣờng Tiểu học trên trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ: Trƣờng Tiểu học Mỹ Lƣơng, Mỹ Lung, Lƣơng Sơn (huyện Yên Lập - tỉnh Phú Thọ). Dƣới đây là kết quả điều tra:
Bảng 1.1: Mức độ sử dụng các phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học trong dạy học môn Toán của giáo viên
Mức độ
Phƣơng pháp
Thƣờng
xuyên Đôi khi Hiếm khi
Không dùng
SL % SL % SL % SL %
PP giảng giải minh họa 14 100 0 0 0 0 0 0
PP dạy học theo nhóm 12 85,71 2 14,29 0 0 0 0 PP dạy học PH và GQVĐ 2 14,29 10 71,42 2 14,29 0 0 PP gợi mở vấn đáp 12 85,71 2 14,29 0 0 0 0 PP thuyết trình 14 100 0 0 0 0 0 0 PP thực hành luyện tập 12 85,71 2 14,29 0 0 0 0 Tổ chức hoạt động trải nghiệm 3 21,44 4 28,56 6 42,86 1 7,14 PP và hình thức tổ chức dạy học khác 6 42,86 4 28,56 3 21,44 1 7,14
Từ bảng 1.1 cho thấy: Các phƣơng pháp giảng giải minh họa, dạy học theo nhóm, gợi mở vấn đáp và phƣơng pháp thực hành luyện tập đƣợc sử
dụng thƣờng xuyên trong các giờ học, chiếm tỉ lệ lớn ý kiến của giáo viên. Nhƣ vậy, các phƣơng pháp dạy học đã đƣợc sử dụng một cách thƣờng xuyên và linh hoạt. Các phƣơng pháp dạy học khác đƣợc sử dụng ở mức độ vừa phải. Sử dụng thƣờng xuyên chiếm 42,86%, do tùy thuộc vào nội dung của từng bài học và mức độ nhận thức của từng học sinh mà giáo viên đã sử dụng các phƣơng pháp sao cho phù hợp. Phƣơng pháp thuyết trình và phƣơng pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề đƣợc sử dụng rất hạn chế. Qua thực tế cho thấy phƣơng pháp thuyết trình bộc lộ khá nhiều nhƣợc điểm. Khi sử dụng phƣơng pháp thuyết trình làm hạn chế sự tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong quá trình học tập.
Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm đƣợc sử dụng vẫn khá hạn chế vì có ý kiến cho rằng đôi khi việc tổ chức hoạt động trải nghiệm học sinh sẽ không quan tâm tới bài học, mất thời gian, tốn kém. Tuy nhiên, thực tế đã chứng minh việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sẽ giúp học sinh hứng thú, chủ động, sáng tạo trong quá trình tiếp thu và hình thành kiến thức.