3.5.4.1. Phân tích định tính kết quả thực nghiệm
Sau khi tiến hành thực nghiệm, chúng tôi rút ra một số kết luận định tính thông qua quan sát, thăm dò ý kiến giáo viên dạy thử nghiệm và ý kiến học sinh. Chúng tôi đã thu đƣợc kết quả khảo sát mức độ hứng thú của học sinh của hai lớp đối chứng và thực nghiệm nhƣ sau:
Bảng 3.2: Mức độ hứng thú của học sinh Lớp SL Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích SL % SL % SL % SL % TN 5A 26 19 73,08% 7 21,92% 0 0 0 0 ĐC 5B 24 8 33,33 11 45,83 6 20,84% 0 0
Học sinh có hứng thú rất thích và thích ở lớp thực nghiệm là 100%, với mức độ rất thích là 73,08%. Trong khi đó, tỉ lệ % số học sinh rất thích ở lớp đối chứng chỉ là 33,33%.
Lớp thực nghiệm không có học sinh nào ở mức độ hứng thú bình thƣờng hoặc không thích nhƣng ở lớp đối chứng, tỉ lệ này vẫn chiếm 20,84%.
Ngoài ra, kết quả đánh giá định tính còn đƣợc đánh giá tổng hợp qua một số tiêu chí ở bảng sau:
Bảng 3.3: Kết quả đánh giá định tính của hai lớp đối chứng và thực nghiệm
Tiêu chí đánh giá Lớp đối chứng Lớp thực nghiệm
SL % SL %
Học sinh hăng hái giơ tay phát biểu xây
dựng bài 18 60 25 80,65
Học sinh tích cực, chủ động trong giờ học 19 63,33 24 77,42
Học sinh giải quyết các yêu cầu nhận thức
nhanh, tự giác, sáng tạo 17 56,67 24 77,42
Học sinh tập chung, chú ý vào bài học 22 73,33 29 92,55
Học sinh thƣờng xuyên trao đổi, làm việc hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau trong quá trình học tập
15 50 25 80,65
Học sinh tự tin, tích cực bày tỏ ý kiến của
mình 20 66,67 24 77,42
Từ kết quả thu đƣợc thông qua quá trình thực nghiệm, chúng tôi đã nhận thấy sự khác biệt trong hứng thú học tập của học sinh đƣợc thể hiện rõ nét bằng thái độ học tập. Học sinh tại lớp đối chứng còn rất nhiều em chƣa tích cực, chƣa tập chung trong quá trình học tập. Hầu hết các em chƣa hứng thú với bài học, rất rụt rè, nhút nhát, ít giơ tay phát biểu khiến vì vậy mà lớp học rất trầm. Ngƣợc lại, học sinh tại lớp thực nghiệm khi học các tiết học có tổ chức trò chơi học tập phần lớn đều hào hứng, phấn khích khi tham gia trò chơi. Hầu hết các em đều hăng hái giơ tay phát biểu ý kiến xây dựng bài, chú ý vào bài học mà không bị phân tán bởi các yếu tố ngoài bài học. Không có học sinh học bài trong trạng thái mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ. Học sinh tích cực, chủ động và tự giác hơn trong học tập. Các em luôn cố gắng hoàn thành tốt nhất phần chơi của mình và đội mình. Các yêu cầu nhận thức đƣợc các em chủ động tìm tòi, giải quyết một cách sáng tạo. Trong quá trình tham gia trò chơi, các em còn tích cực bàn bạc, trao đổi, đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau để
hoàn thành tốt phần chơi của đội mình. Khi trò chơi kết thúc, các em rất mong muốn đƣợc tham gia vào những trò chơi tiếp theo và muốn học nhiều giờ học nhƣ vậy. Nhờ vậy mà ta thấy đƣợc rằng, việc tổ chức trò chơi học tập trong dạy và học môn Toán giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình nhận thức.
3.5.4.2. Phân tích định lượng kết quả thực nghiệm
Sau khi thực hiện xong các tiết học đƣợc lựa chọn, chúng tôi tiến hành đánh giá kết quả học sinh ở 2 mặt: tri thức và kỹ năng thông qua một bài kiểm tra.
Bài kiểm tra đƣợc đánh giá theo mức độ (hoàn thành tốt, hoàn thành, chƣa hoàn thành)
Bảng 3.4: Bảng đánh giá kiến thức cơ bản
Lớp SL
Mức độ
Hoàn thành tốt Hoàn thành Chƣa hoàn thành
SL % SL % SL %
TN 5A 26 7 26,92% 18 69,23% 1 3,85%
ĐC 5B 24 4 16,67% 17 70,83% 3 12,5%
Tỷ lệ % học sinh đạt mức độ hoàn thành tốt của lớp thực nghiệm là 26,92% tăng 10,25% so với lớp đối chứng.
Tỷ lệ % học sinh ở mức độ chƣa hoàn thành ở lớp thực nghiệm là 3,85% giảm 8,65% so với lớp đối chứng.
Kết quả trên cho thấy việc tổ chức hoạt động trải nghiệm đã đem lại hiệu quả rõ rệt giúp học sinh có hứng thú, lôi cuốn học sinh vào bài học. Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học giúp các em củng cố và khắc sâu kiến thức, tích cực, chủ động nhận thức, góp phần nâng cao kết quả học tập môn Toán.
Bảng 3.5: Bảng đánh giá kỹ năng Lớp SL Mức độ Tốt Đạt Cần cố gắng SL % SL % SL % TN 5A 26 9 34,62% 17 65,38% 0 0% TB 5B 24 4 16,67% 18 75% 2 8,33%
Tỷ lệ % học sinh đạt mức độ tốt ở lớp thực nghiệm là 34,62% tăng 17,95% so với lớp đối chứng.
Tỷ lệ học sinh mức độ cần cố gắng ở lớp thực nghiệm là 0% thấp hơn lớp đối chứng 8,33%.
Kết quả trên cho thấy: Việc tổ hoạt động trải nghiệm trong quá trình dạy học môn Toán giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng tốt hơn các giờ học thông thƣờng.
Ngoài ra, để thêm thông tin về quá trình thực nghiệm, chúng tôi cũng tiến hành tìm hiểu mức độ hứng thú học tập của học sinh, đồng thời thực hiện đánh giá qua quan sát, dự giờ. Kết quả cụ thể nhƣ sau:
Bảng 3.6: Bảng đánh giá mức độ hứng thú của học sinh
Lớp SL Mức độ Rất thích Thích Bình thƣờng Không thích SL % SL % SL % SL % TN 5A 26 23 88,46% 3 11,54% 0 0 0 0 ĐC 5B 24 4 16,67% 16 66,67% 4 16,66% 0 0
Học sinh có hứng thú rất thích và thích ở lớp thực nghiệm là 100%, với mức độ rất thích là 88,46%. Trong khi đó, tỉ lệ % số học sinh rất thích ở lớp đối chứng chỉ là 16,67%.
Lớp thực nghiệm không có học sinh nào ở mức độ hứng thú bình thƣờng hoặc không thích nhƣng ở lớp đối chứng, tỉ lệ này vẫn chiếm 16,66%.
Kết quả đánh giá qua dự giờ:
Trong quá trình dự giờ, chúng tôi đã quan sát và nhận thấy sự hứng thú học tập đƣợc thể hiện rõ nét bằng thái độ học tập của sinh. Các em rất hào hứng, tích cực tham gia hoạt động học tập bằng một không khí lớp học sôi nổi, vui tƣơi. Và khi trò chuyện với các em, thì chúng tôi thấy rằng đa số các em đều mong muốn có những giờ học nhƣ vậy. Nhƣ vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm trong dạy và học môn Toán giúp học sinh hứng thú hơn trong quá trình nhận thức.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Sau quá trình tiến hành thực nghiệm và đạt đƣợc kết quả thử nghiệm sƣ phạm nhƣ trên, ta có thể rút ra một số kết luận sau đây:
Kết quả thu đƣợc đối với các nhóm thực nghiệm cho thấy mức độ hoàn thành tốt, hoàn thành cao hơn, chất lƣợng học đồng đều hơn so với lớp đối chứng. Bƣớc đầu thực nghiệm thành công, thu đƣợc kết quả thực nghiệm về tính khả thi của giả thuyết, giải quyết đƣợc các nhiệm vụ trong đề tài nêu ra và đạt đƣợc mục đích nghiên cứu.
Tuy nhiên, do điều kiện và thời gian còn hạn chế chúng tôi chỉ tiến hành thực nghiệm bài giảng ở một số bài học mà chƣa có điều kiện thực nghiệm tất cả bài dạy ở lớp 5.
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Qua quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả nhƣ sau:
1.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm là hình thức dạy học tích cực, phù hợp với xu hƣớng dạy học tiếp cận năng lực của học sinh. Khẳng định đƣợc vai trò, tác dụng của hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá đối với sự phát triển về mọi mặt của học sinh, đặc biệt là học sinh lớp 5. Phát triển tƣ duy, giúp học sinh khám phá kiến thức thông qua các hoạt động trải nghiệm thực tế. Tạo môi trƣờng học tập nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, thoải mái nhƣng không kém phần sáng tạo.
1.2. Khẳng định rõ vai trò của việc thiết kế, tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học theo hình thức khám phá cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học, thực hiện nhiệm vụ dạy học môn Toán ở tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
1.3. Đề tài làm rõ đƣợc một số khó khăn thƣờng gặp của giáo viên trong quá trình thiết kế cũng nhƣ tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá toán học cho học sinh lớp 5 trƣờng Tiểu học Thanh Minh nói riêng và trƣờng Tiểu học nói chung. Xác định đƣợc khó khăn lớn nhất đối với giáo viên trong quá trình thực hiện các hoạt động trải nghiệm đó là giáo viên chƣa đƣợc trang bị một cách có hệ thống những cách thức tác động cũng nhƣ sự đa dạng hóa các hình thức trong quá trình tổ chức hoạt động trải nghiệm toán học hoặc khắc sâu kiến thức và phát triển kĩ năng của học sinh.
1.4. Thiết kế đƣợc một số hoạt động trải nghiệm theo hình thức khám phá toán học cho học sinh lớp 5 trƣờng Tiểu học Thanh Minh ở các mức độ có thể phù hợp với học sinh.
1.5. Các biện pháp đề xuất trong đề tài đã thể hiện đƣợc tính khả thi và tính hiệu quả trong thực nghiệm sƣ phạm.
Có thể sử dụng cách thức thực hiện các biện pháp đã trình bày trong đề tài để thực hiện việc thiết kế cũng nhƣ tổ chức các hoạt động trải nghiệm toán học cho học sinh tiểu học của các trƣờng Tiểu học nói chung và trƣờng Tiểu học Đoan Hạ nói riêng. Đề tài có thể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, giảng viên, sinh viên ngành Giáo dục tiểu học tại các trƣờng Sƣ phạm sử dụng để góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục.
2. Kiến nghị
2.1. Các cấp quản lý cần đầu tƣ về cơ sở vật chất, tài liệu tham kháo về hoạt động trải nghiệm toán học ở tiểu học, thƣờng xuyên tổ chức các lớp bồi dƣỡng năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm nói riêng và dạy học toán nói chung cho giáo viên tiểu học.
2.2. Các cấp quản lí phải thƣờng xuyền kiểm tra, đánh giá về việc tổ chức các hoạt động dạy học trong đó có hoạt động trải nghiệm để nâng cao chất lƣợng dạy học cho học sinh. Thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động thiết kế hoạt động trải nghiệm góp phần nâng cao sự phong phú, sáng tạo, đa dạng hóa để học sinh có thể đƣợc tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau.
2.3. Giáo viên cần có kế hoạch tự học, tự nghiên cứu để mở rộng kiến thức, thƣờng xuyên thiết kế các trò chơi, nâng cao năng lực tổ chức các hoạt động trải nghiệm dạy học phong phú góp phần nâng cao hơn nữa chất lƣợng dạy học toán ở tiểu học nói riêng và chất lƣợng giáo dục nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông – hoạt
động ngoài giờ lên lớp.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn
Toán ban hành theo thông tƣ số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Hoạt động trải nghiệm và hoạt động trải
nghiệm hướng nghiệp, ban hành theo thông tƣ số 32 ngày 26 tháng 12 năm 2018
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Đề án đổi mới chương trình và sách giáo
khoa sau 2015, Hà Nội.
[5]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Tài liệu tập huấn xây dựng và tổ chức
các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học, Đai học Sƣ phạm,
Hà Nội.
[6]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông
(chƣơng trình tổng thể ). Ban hành kèm theo thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[7]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn học Toán 3 (Sách thử
nghiệm) (tập 1A, 1B, 2A, 2B), NXB Giáo dục.
[8]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Sách giáo viên Toán 3, NXB Giáo dục
Việt Nam.
[9]. Bùi Ngọc Diệp (2005), Hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong nhà trường phổ thông. Tạp chí khoa học giáo dục.
[10]. Lƣơng Thanh Hằng (2015), Biện pháp quản lí, chỉ đạo các hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong các trường THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới căn
bảntoàn diện giáo dục, Sở Giáo dục và Đào tạo Hƣng Yên.
[12]. Phan Duy Nghĩa (2017), Tổ chức dạy học buổi 2 ở cấp tiểu học theo
hướng trải nghiệm khám phá và phát triển, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Tĩnh.
[13]. Trần Văn Tính, Trần Quỳnh Trang (2015), Kỹ năng xây dựng và tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường trung học, Đại học Quốc gia, Hà
Nội.
[14]. Nguyễn Thị Kim Thoa (2014), Chuyên đề Dạy Toán ở Tiểu học theo
hướng phát triển năng lực của học sinh, Tài liệu bồi dƣỡng Giáo viên Tiểu
học.
[15]. Đỗ Ngọc Thống, Hoạt động trải nghiệm sáng tạo - kinh nghiệm quốc tế
và vấn đề của Việt Nam.
[16]. Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên) (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực
học sinh. Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[17]. Nguyễn Quốc Vƣơng ( chủ biên, 2017), Lê Xuân Quang, Đào Thu Vân,
Nguyễn Thị Ngọc Minh, Mai Bá Bắc, Nguyễn Văn Tuấn, Mai Thị Diệp, Hoạt
động trải nghiệm – Lớp 4 – Tập 1 (Dành cho học sinh tiểu học), Nhà xuất bản
Đại học Sƣ phạm, Hà Nội.
PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN GIẢNG DẠY
Họ và tên:………Tuổi……….Giới tính………. Giáo viên dạy lớp………….Trƣờng……… huyện(Thị)……..tỉnh( thành phố)………
Để góp phần nâng cao hiệu quả học toán cho học sinh lớp 5 chúng tôi rất mong có sự giúp đỡ từ các đồng chí thông qua việc trả lời các câu hỏi
dƣới dây bằng cách đánh dấu ☒ vào cột hoặc ô mà các đồng chí cho là phù
hợp.
Câu 1. Tầm quan trọng của việc thiết kế và sử dụng các hoạt động
trải nghiệm theo hình thức khám phá nhằm nâng cao hiệu quả dạy học cho học sinh lớp 5.
☐ Rất quan trọng
☐ Quan trọng
☐ Không quan trọng
Câu 2: Theo thầy (cô) tổ chức dạy học thông qua hoạt động trải nghiệm có phải là một hình thức dạy học tích cực ?
☐ Tán thành
☐ Không tán thành
☐ Phân vân
Câu 2. Thầy (cô) cho biết mức độ của việc thiết kế các hoạt động
Mức độ sử dụng Đúng Sai Thƣờng xuyên
Thỉnh thoảng Không cần thiết
Tùy vào từng thời điểm, nội dung của bài học
Câu 3: Thầy (cô) quan tâm tới những yếu tố nào khi sử dụng các hoạt động trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở tiểu học?
Các yếu tố Đúng Sai
Mang tính chất thƣ giãn, thoải mái
Tiếp thu kiến thức nhanh hơn, khắc sâu hơn
Lôi cuốn đƣợc học sinh, giúp cho học sinh tích cực Phát triển trí tuệ và ham học hỏi, tìm tòi và sáng tạo Ý kiến khác
Câu 4: Những khó khăn mà các thầy (cô) thƣờng gặp khi thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm khám phá theo hình thức tổ chức trò chơi?
Những khó khăn Đúng Sai
Thiết kế và xây dựng lựa chọn trò chơi trong bài học Không gian tổ chức trò chơi
Cơ sở vật chất
Học sinh không hứng thú, không tích cực
Thiếu sách, thiếu tài liệu hƣớng dẫn tổ chức trò chơi Các khó khăn khác
Câu 5: Những khó khăn mà các thầy (cô) thƣờng gặp khi thiết kế và tổ chức các hoạt động trải nghiệm khám phá thông qua hình thức tổ chức tham quan, giã ngoại ?
Những khó khăn Đúng Sai
Lựa chọn địa điểm tổ chức tham quan Điều kiện thời tiết
Điều kiện sức khỏe của học sinh Chi phí tổ chức hoạt động trải nghiệm Xây dựng kế hoạch tổ chức tham quan
Câu 6: Theo đánh giá của thầy (cô), mức độ tiếp thu bài của học sinh nhƣ thế nào khi đƣợc học môn Toán thông qua các hoạt động trải nghiệm khám phá?
☐ Tiếp thu nhanh nội dung bài học
☐ Tiếp thu một phần nội dung bài học
☐ Tiếp thu chậm, rất ít nội dung bài học
☐ Không tiếp thu đƣợc nội dung bài học
Câu 7: Nêu cảm nhận của các đồng chí sau khi thực hiện các hoạt động trải nghiệm trong môn Toán lớp 5?
………
………
………
………
……….