Thực trạng về quản lý mục tiêu của việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1 tại các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 85)

8. Cấu trúc của luận văn

2.4.1.Thực trạng về quản lý mục tiêu của việc chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào

Bảng 2.14. Thực trạng quản lý mục tiêu và kế hoạch chuẩn bị cho trẻ 5- 6 tuổi vào lớp 1 ở các trƣờng mầm non

TT

Kiểm tra

1 dựng mục tiêu và kế hoạch cho cả năm học

Kiểm tra 2 dựng mục tiêu và kế hoạch cho từng tháng Kiểm tra 3 dựng mục tiêu và kế hoạch tuần 4 Kiểm tra dựng kế hoạch ngày Kiểm tra dựng mục

5 hoạch cho các ngày lễ lớn và các hoạt động ngoại khóa

nhiều hạn chế. Kế hoạch càng ngắn hạn nhƣ kế hoạch tuần và kế hoạch ngày, là kế hoạch thƣờng xuyên thì CBQL, cũng nhƣ GV thực hiện tốt hơn. Trong khi, theo thống kê mới chỉ có 35,8% GV đƣợc hỏi xây dựng mục tiêu và kế hoạch cả năm học tốt, 46,7% khá, 4,2% còn lại còn chƣa tốt; 70,8% GV xây dựng mục tiêu và kế hoạch tháng tốt, vẫn còn 10,8% GV xây dựng không tốt. Tỷ lệ GV xây dựng mục tiêu và kế hoạch cho các ngày lễ lớn và các hoạt động ngoại khóa nhằm chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi chƣa tốt còn khá cao (12,5%). Trong khi đó, đối với kế hoạch tuần và kế hoạch hàng ngày, lần lƣợt có tới 75,8% và 100% GV thực hiện tốt, khá; chỉ có 5% GV thực hiện sơ sài đối với kế hoạch tuần.

Để có thể quản lý tốt đƣợc mục tiêu chuẩn bị cho trẻ của GV, Hiệu trƣởng các trƣờng đã thƣờng xuyên làm tốt việc phân tích đánh giá thực trạng những mặt mạnh, mặt yếu, thuận lợi và khó khăn tác động; xác định đƣợc nguyên nhân của thực trạng hoạt động chuẩn bị cho trẻ của GV; xây dựng kế hoạch chuẩn bị cho trẻ theo tuần, tháng, năm phù hợp với chủ đề để định hƣớng cho các bản kế hoạch giáo dục cụ thể của GV trong trƣờng; xác định đƣợc các biện pháp cụ thể để thực hiện kế hoạch chuẩn bị cho trẻ; xây dựng kế hoạch dự trù sử dụng kinh phí và các nguồn lực cần thiết; xây dựng kế hoạch tổ chức các lớp tập huấn bồi dƣỡng cho GV về chuẩn bị cho trẻ thông qua các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng cũng nhƣ tổ chức cho trẻ trải nghiệm thực tiễn; xây dựng kế hoạch phối hợp các lực lƣợng trong và ngoài trƣờng MN đối với công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

Chia sẻ về vấn đề này, cô Ng.Th.D.C, Phó Hiệu trƣởng trƣờng MN Xuân Cảnh cho biết: “Việc xác định các biện pháp thực hiện cho bất cứ hoạt động nào tại trƣờng MN cũng là nhiệm vụ đầu tiên và quan trọng nhất. Hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi cũng vậy, nếu hiệu trƣởng xác định tốt các biện pháp thực hiện kế hoạch chuẩn bị sẽ là cơ sở vững chắc để tất cả GV, cán bộ nhà trƣờng khi tham gia vào sẽ thực hiện theo đúng mục tiêu và chƣơng trình đã

xác định, không đi chệch hƣớng của mục tiêu”.

Nhƣ vậy, với tƣ cách là ngƣời có trách nhiệm cao nhất trong công tác quản lý, hiệu trƣởng các trƣờng MN đã chỉ đạo xây dựng mục tiêu, kế hoạch một cách khoa học; kiểm soát chặt chẽ để GV tiến hành cụ thể hóa mục tiêu chuẩn bị cần thiết thông qua các kế hoạch cụ thể, gắn liền với các hoạt động hàng ngày của trẻ bảo đảm vừa sức với trẻ, đủ thời gian, có tính khả thi, gắn sát với các hoạt động của trẻ hàng ngày. Quản lý việc đặt mục tiêu chuẩn bị phù hợp với tiến trình phát triển của trẻ trong năm và trong suốt cả quá trình, các mục tiêu đƣợc phân chia theo tháng một cách tƣơng đối về số lƣợng, không gây áp lực cho cả GV và trẻ. Quản lý duy trì thực hiện nghiêm các mục tiêu chuẩn bị cho trẻ của GV và các lực lƣợng khác. Trực tiếp hoặc phân công cán bộ phụ trách việc theo dõi, kiểm tra, giám sát thực hiện mục tiêu, kế hoạch của GV. Quá trình tổ chức thực hiện, ngoài theo dõi, giám sát, định hƣớng, hƣớng dẫn hiệu trƣởng đã thƣờng xuyên quan tâm tạo điều kiện cho các lực lƣợng tham gia chuẩn bị cho trẻ cả về thời gian, vật chất, phƣơng tiện đi kèm.

2.4.2. Thực trạng về quản lý nội dung, hình thức, phương pháp chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

Việc làm này đã xác định phƣơng hƣớng, mục tiêu qua đó giúp ra các quyết định về hoạt động chuẩn bị cho trẻ trong trƣờng MN; kịp thời động viên, khuyến khích các lực lƣợng tham gia hoạt động chuẩn bị cho trẻ hoàn thành nhiệm vụ công việc; duy trì, tổ chức thực hiện nghiêm các nội dung, hình thức của công tác chuẩn bị cho trẻ. Đồng thời, điều chỉnh kế hoạch thực hiện và tiến hành tổng kết việc thực hiện kế hoạch công tác chuẩn bị cho trẻ 5- 6 tuổi vào lớp 1.

Tiến hành khảo sát, điều tra 120 CBQL, GV, PHHS tại các trƣờng, kết quả thu đƣợc cụ thể nhƣ sau:

Bảng 2.15.Thực trạng quản lý nội dung, hình thức và biện pháp tổ chức các hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi ở các trƣờng mầm non

TT Nội dung đánh giá

Kiểm tra việc xây dựng nội dung chuẩn bị đúng 1

yêu cầu chung của ngành, phát triển nội dung phù hợp tình hình của địa phƣơng

Kiểm tra việc sử dụng đa 2 dạng các hình thức tổ chứcphù hợp với các hoạt động

chuẩn bị

Kiểm tra việc việc lựa 3 chọn biện pháp phù hợp

với nội dung chuẩn bị

Phân tích bảng số liệu cho thấy, có đến 89,2% ý kiến đƣợc hỏi đánh giá các trƣờng đã làm tốt việc quản lý, xây dựng nội dung chuẩn bị đúng yêu cầu chung của ngành, phát triển nội dung phù hợp tình hình của địa phƣơng, của từng trƣờng và đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi. 78,3% ý kiến đƣợc hỏi đánh giá các trƣờng đã lựa chọn hình thức tổ chức phù hợp với các công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 theo hƣớng đa dạng, phong phú. Theo đó, ngoài những hoạt động giáo dục tập trung tại trƣờng, các nhà trƣờng còn tăng cƣờng các hình thức khác nhƣ: thông qua trải nghiệm, tham quan, giao lƣu… để trẻ rèn luyện sức khỏe, đƣợc thể hiện tình cảm bản thân, rèn luyện KNS cần thiết, để học tập nâng cao nhận thức, biết gắn mình với môi trƣờng xã hội xung quanh, sống có trách nhiệm hơn, hài hòa hơn với mọi ngƣời xung quanh. 94,2% ý kiến đƣợc hỏi đánh giá các trƣờng đã làm khá, tốt trong việc lựa chọn biện pháp phù hợp với nội dung chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi. Việc chỉ

2.4.3. Thực trạng về quản lý các điều kiện hổ trợ công tác chuẩn bị cho trẻ5-6 tuổi vào lớp 1 5-6 tuổi vào lớp 1

Để tìm hiểu thực trạng quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1, tôi đã tiến hành khảo sát 120 khách thể. Kết quả thể hiện dƣới bảng sau

Bảng 2.16.Thực trạng quản lý các điều kiện đảm bảo phục vụ công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ở các trƣờng mầm non

TT Nội dung đánh giá

Kiểm tra sự chuẩn bị các điều kiện CSVC, thiết bị dạy học phục 1 vui hoạt động cho trẻ 5

tuổi vào lớp 1 thông qua bài soạn, kế hoạch GD trẻ

Kiểm tra việc sử dụng 2 CSVC, thiết bị dạy học

thông qua dự giờ, thăm lớp kiểm kê tài sản. Kiểm tra việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học 3 thông qua hoạt động (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

kiến tập, thi GV dạy giỏi

Kiểm tra việc sử dụng 4

CSVC, thiết bị dạy học thông qua hội thi sử dụng đồ dùng dạy học Chỉ đạo GV tăng cƣờng sử dụng CSVC, thiết bị 5 dạy học phục vụ hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho GV sử dụng 6

thiết bị dạy học hiện đại phục vụ các hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

Phân tích bảng số liệu cho thấy: Các trƣờng cơ bản đã quản lý và sử dụng khá tốt những cơ sở vật chất hiện có để tổ chức các hoạt động chuẩn bị cho trẻ nói chung, trẻ 5-6 tuổi nói riêng nhƣ: Những nội dung đƣợc đánh giá là thực hiện với mức độ khá tốt: “Kiểm tra việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học thông qua dự giờ, thăm lớp”, “Kiểm tra sự chuẩn bị các điều kiện CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động giáo dục cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 thông qua bài soạn, kế hoạch GD trẻ”, “Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho GV sử đụng thiết bị dạy học hiện đại phục vụ hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1” (lần lƣợt chiếm 94,2%, 89,2%). Nội dung, “Chỉ đạo GV tăng cƣờng sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1”, “ Tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho GV sử dụng thiết bị dạy học hiện đại phục vụ các hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1” (có tỉ lệ 74,2%, 59,2%) là 2 nội dung đƣợc đánh giá thấp hơn cả. Nhƣ vậy có thể thấy, HT các trƣờng MN chủ yếu quản lý CSVC, thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1 qua các hình thức truyền thống, quen thuộc: qua dự giờ, thăm lớp; qua hoạt động của phòng ban chức năng, qua bài soạn.

Việc quản lý CSVC, thiết bị dạy học qua: hội giảng, hội thi GV dạy giỏi; qua hội thi sử dụng đồ dùng dạy học còn thấp, do một số GV có tuổi, còn ngại trong việc tham gia các hội thi, hội giảng, cho nên việc quản lý CSVC qua những hình thức này hiệu quả chƣa cao, cho nên các HT ít sử dụng các hình thức này trong việc quản lý CSVC và thiết bị dạy học trong hoạt động giáo dục cho trẻ 5 tuổi vào lớp 1 tại trƣờng mình. Bên cạnh đó, các trƣờng cũng đã quản lý chặt chẽ việc khai thác, sử dụng, bảo quản các loại tài liệu, trang thiết bị bảo đảm sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, hiệu quả, tiết kiệm, an toàn. Các trƣờng đã phân công cụ thể ngƣời phụ trách, giao trách nhiệm cho từng GV trong khai thác, sử dụng, bảo quản. Do vậy, trong trƣờng hợp hỏng hóc, mất mát có cơ sở để quy trách nhiệm đối với từng tổ chức, cá nhân.

2.4.4. Thực trạng quản lý kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

Bảng2.17. Bảng khảo sát thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ở các trƣờng mầm non

ST Tiêu chí đánh giá

T

1 Hiệu trƣởng chỉ đạo xây

dựng các tiêu chí đánh giá trẻ 5-6 tuổi.

2 Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chức

đánh giá trẻ cuối ngày, cuối chủ đề, cuối độ tuổi

3 Hiệu trƣởng chỉ đạo sử

dụng kết quả đánh giá trẻ vào quá trình xây dựng, điều chỉnh kế hoạch chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi

4 Quản lý việc lƣu trữ kết

quả đánh giá trẻ 5-6 tuổi của giáo viên

Phân tích số liệu cho thấy, các trƣờng MN trên địa bàn cơ bản thực hiện tốt các nội dung quản lý kiểm tra, đánh giá công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1. Theo đó, 81,7% ý kiến đƣợc hỏi đánh giá các chủ thể quản lý Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng các tiêu chí đánh giá trẻ 5-6 tuổi thƣờng xuyên và định kỳ; 80,8% Hiệu trƣởng chỉ đạo tổ chức đánh giá trẻ cuối ngày, cuối chủ đề, cuối độ tuổi đƣợc tiến hành thƣờng xuyên.

2.4.5. Thực trạng phương thức quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

Bảng 2.18. Thực trạng phƣơng thức quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5 -6 tuổi vào lớp 1

ST Tiêu chí đánh giá

T

1 HT quản lý việc lập kế hoạch công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

2 HT lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 3 HT quản lý giám sát, kiểm tra

việc thực hiện công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1

Phân tích bảng số liệu trên cho thấy HT các trƣờng mầm non đã sử dụng các phƣơng thức quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 khá tốt, cụ thể nội dung “HT quản lý việc lập kế hoạch công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1” đạt 93,3%; 85,8% “HT lãnh đạo, chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1”; 71,7% “HT quản lý giám sát, kiểm tra việc thực hiện công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1”.

2.5. Đánh giá chung về thực trạng và nguyên nhân trong quản lý công tácchuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ở các trƣờng mầm non công lập trên chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ở các trƣờng mầm non công lập trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên.

địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên đã góp phần nâng cao chất lƣợng của các hoạt động, qua đó nâng cao nhận thức, trách nhiệm, hình thành phát triển các kiến thức, kỹ năng cho các lực lƣợng tham gia vào quá trình chuẩn bị cho trẻ; giúp cho trẻ vững tâm thế, nâng cao trình độ hiểu biết và khả năng vận dụng những kiến thức, hình thành thái độ, cách ứng xử và phƣơng thức hành động trƣớc những tình huống nhất định của đời sống, tạo ra khả năng thích ứng nhanh, xử lý, giải quyết đúng những đòi hỏi, thách thức nảy sinh trong hoạt động và quan hệ xã hội. Đồng thời, qua đó huy động đƣợc sức mạnh tổng hợp trong thực hiện nhiệm vụ quan trọng nhƣng tƣơng đối mới mẻ này ở các trƣờng MN. Những kết quả có thể khái quát:

Một là, ban giám hiệu các nhà trƣờng MN trên địa bàn thị xã đã quan tâm đến việc xây dựng nội dung, chƣơng trình và kế hoạch chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hai là, đã làm tốt công tác chỉ đạo GV tổ chức, thực hiện kế hoạch chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

Ba là, chú ý đến công tác bồi dƣỡng nghiệp vụ cho GV, nâng cao nhận thức về vai trò, ý nghĩa quan trọng của hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

Bốn là, quan tâm đến việc tổ chức, bố trí, sử dụng lực lƣợng cả trong nhà trƣờng với gia đình, xã hội để nâng cao chất lƣợng hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

Năm là, thƣờng xuyên có sự chỉ đạo đầu tƣ về cơ sở vật chất, đồ dùng đồ chơi cũng nhƣ trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuẩn bị cho trẻ.

Sáu là, đã làm tốt công tác kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động, thƣờng xuyên phê bình, khen ngợi kịp thời cũng nhƣ điều chỉnh sau khi có sự góp ý của cán bộ, GV để từ đó nâng cao chất lƣợng hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

2.5.2. Hạn chế

Mặc dù kết quả thực hiện công tác chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1tại các trƣờng MN công lập trên địa bàn thị xã Sông Cầu, tỉnh Phú Yên là tƣơng đối tốt nhờ việc thực hiện nghiêm túc các biện pháp quản lý đã nêu ở trên, tuy nhiên vẫn còn tồn tại những hạn chế, bất cập, cụ thể là:

Một là, việc xác định mục tiêu chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi còn hạn chế. Điều này có ảnh hƣởng không nhỏ đến định hƣớng giáo dục, chuẩn bị cho trẻ trong các trƣờng MN, cũng nhƣ kết hợp giữa nhà trƣờng, gia đình và xã hội trong chuẩn bị cho trẻ.

Hai là, việc phối hợp, hiệp đồng để phát huy vai trò của các lực lƣợng trong tham gia chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi còn nhiều hạn chế. Công tác tuyên truyền tới cha mẹ học sinh còn hạn chế nên sự kết hợp giữa gia đình với nhà

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1 tại các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 85)