Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1 tại các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 129)

8. Cấu trúc của luận văn

2.2.Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo thị xã Sông Cầu

Chủ động, sáng tạo, đổi mới xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng hoạt động chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1 cho đội ngũ GVMN trên cơ sở kế hoạch chung của Sở GD&ĐT và tình hình thực tế của địa phƣơng. Tăng cƣờng kiểm tra, giám sát kế hoạch và việc triển khai thực hiện tổ chức hoạt động chuẩn bị của các trƣờng theo kế hoạch.

Tổ chức chỉ đạo tốt hoạt động bồi dƣỡng, hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5- 6 tuổi vào lớp 1 cho đội ngũ GVMN theo cụm trƣờng.

Xây dựng và phát triển trƣờng điển hình về hoạt động bồi dƣỡng hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 ở cơ sở.

Tổ chức tham quan học tập giao lƣu, học hỏi giữa các trƣờng trong thị xã, các trƣờng trong thành phố và ở các tỉnh, thành khác về bồi dƣỡng hoạt động chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1 cho đội ngũ GV.

2.3. Đối với lãnh đạo các trường mầm non

Tạo điều kiện cho GV đƣợc bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức về vấn đề giáo dục, chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

Khuyến khích và phát động GV đƣa ra sáng kiến về chuẩn bị cho trẻ 5- 6 tuổi vào lớp 1.

Tăng cƣờng công tác xã hội hoá giáo dục, huy động các nguồn lực tham gia vào hoạt động giáo dục nhằm tăng cƣờng cơ sở vật chất phục vụ tốt cho hoạt động giáo dục.

Chú trọng tạo điều kiện, quan tâm hơn nữa đến các lực lƣơng giáo dục nòng cốt trong việc bồi dƣỡng nâng cao trình độ, năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục, nhất là các hoạt động giáo dục, chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

2.4. Đối với giáo viên

Không ngừng học hỏi nâng cao trình độ, tự bồi dƣỡng năng lực sƣ phạm, thƣờng xuyên cập nhật kiến thức về đổi giáo dục MN, tìm hiểu các phƣơng pháp, mô hình hay trong chuẩn bị cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1.

GV cần đánh giá đúng năng lực, sự tiến bộ rõ nét của từng trẻ, tạo cơ hội cho trẻ đƣợc phát triển toàn diện phẩm chất, năng lực trƣớc khi bƣớc vào bậc học tiểu học.

2.5. Đối với phụ huynh học sinh

Thƣờng xuyên động viên, khích lệ và giúp đỡ trẻ ngoài thời gian học tập, rèn luyện ở nhà trƣờng, quan tâm đến tinh thần, cảm xúc, tình cảm của con nhiều hơn.

Phối hợp với nhà trƣờng, GV trong việc chuẩn bị cho trẻ, thƣờng xuyên chia sẻ với những khó khăn, hỗ trợ GV trong việc giáo dục, chăm sóc cho trẻ; chủ động tìm kiếm các phƣơng pháp chuẩn bị cho trẻ tại gia đình.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Đào Thanh Âm. Giáo dục học mầm non tập III, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1995.

2.Đặng Quốc Bảo. Một số khái niệm về quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1996.

3.Bộ Giáo dục & Đào tạo. Hướng dẫn thực hiện chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi, năm học 2003 – 2004.

4. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Chỉ thị số 40/2008/CT-BGDĐT ngày 22/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc phát động phong trào thi đua “ Xây dựng trƣờng học thân thiện, trẻ tích cực” trong các trƣờng phổ thông giai đoạn 2008 – 2013, 2008.

5. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Bộ chuẩn phát triển trẻ 5 tuổi, 2009. 6. Bộ giáo dục và đào tạo - Dự án Việt Bỉ Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội, 2010.

7. Bộ Giáo dục và Đào tạo. Phát triển năng lực tổ chức các hoạt động giáo dục của giáo viên, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam, 2013.

8. Phạm Thị Châu, Nguyễn Thị Oanh, Trần Thị Sinh. Giáo dục học Mầm non,

9. Chính phủ. Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020

(Ban

hành kèm theo Quyết định số 710/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng Chính phủ), 2012.

10. Phạm Thị Đức. Một số đặc điểm tâm lý học sinh lớp 1 và việc tổ chức hoạt động cho các em, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục số, 1991, 12, 35-51.

Chính trị Quốcgia, Hà Nội, 2013.

12. Vũ Ngọc Hà. Vài nét về sự phát triển tâm lý của học sinh lớp 1, Tạp chí

Tâm lý học, 2003, 8, 21-35.

13. Phạm Minh Hạc. Giáo dục con ngƣời hôm nay và ngày mai, Tạp chí Phát triển giáo dục, 1995. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

14. Nguyễn Kế Hào. Sự phát triển trí tuệ của học sinh đầu tuổi học, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1985.

15. Lê Thị Thu Hƣơng. Việc nâng cao chất lượng thực hiện chương trình chăm sóc – giáo dục trẻ 3 – 6 tuổi trong trường mầm non, Viện chiếnlƣợc và chƣơng trình giáo dục, 2003.

16. Ngô Công Hoàn. Xúc cảm và giáo dục xúc cảm đối với trẻ em lứa tuổi mầm non, Tạp chí Tâm lý học, 2003, 4, 54-62.

17. Hồ Sỹ Hùng. Thực trạng GD hành vi giao tiếp có văn hóa cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi, Tạp chí Khoa học ĐHSP Thành phố Hồ Chí Minh, 2014, 13, 42-57.

18. Nguyễn Thị Hòa. Giáo dục học mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2006.

19. Trần Kiểm. Quản lý giáo dục và quản lý trường học, Viện KHGD Hà Nội, 1990.

20. Trần Kiểm. Khoa học quản lý giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2011.

21. Nguyễn Thị Bích Liên. Tổ chức sinh hoạt của trẻ ở trường Mầm Non, NXB Giáo dục, 2006.

22. Đặng Thị Phƣơng Mai. Chuẩn bị về mặt xã hội xã hội cho trẻ mẫu giáo lớn sẵn sàng đi học lớp 1 ở Đồng bằng Sông Cửu long, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Hà nội, 2007.

23. Hồ Chí Minh. Về vấn đề giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997. 24. Nguyễn Thị Phƣơng Nga. Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ, 2006.

25. Vũ Thị Nho. Tâm lý học phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2008. 26. Vũ Thị Nho. Sự thích nghi với hoạt động học tập, Trung tâm Tâm lý học sinh - sinh lý lứa tuổi, Viện khoa học giáo dục, 1995.

khoa học sƣ phạm tâm lý, Hà Nội, 1996.

28. Nguyễn Thị Hồng Nga. Mấy suy nghĩ về một bộ trắc nghiệm trí tuệ của trẻ trƣớc tuổi học tại Nhật Bản, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục, 1996, 53, 47-58.

29. Phan Trọng Ngọc và Dƣơng Diệu Hoa. Thử nghiệm Test “Đến tuổi học” ở trẻ chuẩn bị vào lớp 1, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục,

1992, 8, 38-45. 30. Đặng Hồng Phong. Lí luận và phương pháp giáo dục thể chất cho trẻ em lứa tuổi Mầm non, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009.

31. Hoàng Thị Phƣơng. Giáo dục hành vi văn hóa cho trẻ mầm non, tài liệu nội bộ, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2004.

32. Quốc hội Nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Luật giáo dục (sửa đổi, bổ sung 2009), Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội, 2013.

33. Nguyễn Ngọc Quang. Những khái niệm cơ bản về lý luận Quản lý giáo dục, Trƣờng cán bộ QLGD – ĐTTƢ 1, 1898.

34. Nguyễn Thị Kim Quý . Nghiên cứu khả năng ứng dụng thang đo trí lực trẻ 6 tuổi vào lớp 1, Luận án PTS Khoa học sƣ phạm tâm lý, Hà Nội, 1996.

35. Trần Trọng Thủy. Về nguyên nhân của hiện tƣợng lƣu ban của học sinh lớp 1, tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, 1992, 7, 27-32.

36. Nguyễn Ánh Tuyết. Chuẩn bị cho trẻ 5 tuổi vào trường phổ thông, NXB

Giáo dục, Hà Nội, 1998.

37. Nguyễn Ánh Tuyết. Tâm lý học trẻ em trước tuổi đi học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1988.

38. Nguyễn Ánh Tuyết, Nguyễn Hoàng Yến. Những điều cần biết về sự phát triển của trẻ thơ, NXB Sự thật, 1992.

40. Nguyễn Khắc Viện. Tâm lí học sinh tiểu học, NXB Giáo dục, Trung tâm

N-T, 2004.

41.Vụ Mầm non. Chuẩn đánh giá chất lượng mẫu giáo lớn (5 – 6 tuổi), 1996. 42.V.A.Xukhômlinxki. Một số kinh nghiệm lãnh đạo của hiệu trưởng Trường

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý công tác chuẩn bị cho trẻ 5 6 tuổi vào lớp 1 tại các trường mầm non trên địa bàn thị xã sông cầu, tỉnh phú yên (Trang 129)