- Số nhánh thành bông làm ột trong những chỉ tiêu quan tr ọng quyết
4.1.3 Khả năng nhận phấn ngoài của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng (Bảng 4.6)
hợp rộng (Bảng 4.6)
Nghiên cứu tính trạng của các dòng bất dục đực nhiều nhà khoa học
đã chỉ ra rằng: Tính trạng bất dục đực có liên quan chặt chẽ với tính trạng thò vòi nhụy ra ngoài vỏ trấu. Vòi nhụy của các dòng bất dục đực có đặc điểm khác hẳn lúa thường là vòi nhụy dài, đầu vòi nhụy to, phân nhánh nhiều và có khả năng sống lâu hơn lúa thường từ 4- 5 ngày. Đây là hiện tượng cây trồng
thích nghi để duy trì nòi giống nhờ thụ phấn chéo và điều này cũng rất có ý
nghĩa trong sản xuất hạt lai. Tỷ lệ vòi nhụy vươn ra ngoài càng cao thì khả năng tiếp nhận hạt phấn càng thuận lợi. Các dòng TGMS khi nởhoa, vòi nhụy
vươn ra ngoài khá mạnh, khi vỏ trấu khép lại, một số vòi nhụy bị vỏ trấu ngậm vào, một số đầu vòi nhụy còn ở ngoài vỏ trấu nên chúng vẫn có khả năng tiếp nhận hạt phấn đểthụtinh.
Theo dõi tỷlệthò vòi nhụy và khả năng nhận phấn ngoài của các dòng TGMS nghiên cứu, chúng tôi thu được kết quảthểhiệnởbảng 4.6.
Bảng 4.6. Khả năng nhận phấn ngoài của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng
Đơn vị: %
Dòng Vươn 1bên Vươn 2 bên Tổng Tỷ lệ nhận
phấn ngoài 130 35,7 39,0 74,7 69,4 132 32,7 43,4 76,1 57,8 133 38,0 29,8 66,8 61,2 139 39,4 32,2 71,6 43,9 143 40,8 33,2 74,0 54,9 150 36,8 37,8 74,6 46,2 151 34,9 38,5 73,4 52,4 Peiai64s 31,4 38,1 69,5 72,6 Kết quảbảng 4.6 cho thấy:
- Tỷlệ vươn vòi nhụy 1 bên của các dòng nghiên cứu dao động từ23,7%
(132) đến 40,8 % (143). Đa số các dòng có tỷ lệ vươn vòi nhụy 1 bên cao hơn đối chứng Peiai64s(31,4%).
- Tỷlệ vươn vòi nhụy 2 bên của các dòng dao động từ 29,8% đến 43,4%. Dòng có tỷlệ vươn lớn nhất là 132, dòng 133 có tỷlệ vươn vòi nhụy thấp. Đa số các dòng đều có tỷ lệ vươn vòi nhụy hai bên thấp hơn đối chứng Peiai64s
(38,1%), như: dòng 133 (29,8%), 139 (32,2%), 143 (33,2%), 150 (37,8%), trừ 2 dòng130 (39,0%) và 151 (38,5%)
- Trong tất cả các dòng TGMS theo dõi, dòng 132 có tổng tỷlệ vươn vòi
nhụy cao nhất (76,1%), dòng 133 có tổng tỷlệ vươn vòi nhụy thấp nhất (66,8%).
133 (66,8%). Tỷ lệ này cho thấy các dòng TGMS tham gia thí nghiệm đều có tổng sốtỷlệ vươn vòi nhụy cao.
- Khả năng nhận phấn ngoài là một đặc điểm quan trọng của dòng TGMS, nó phụthuộc vào tỷlệ vươn vòi nhụy. Đánh giá khả năng nhận phấn ngoài bằng cách cho tạp giao phấn tự nhiên với quần thể dòng bố, kết quả được thể hiện ở
bảng 4.6.
Tỷ lệ nhận phấn ngoài của các dòng dao động từ 43,9% (139) đến 69,4% (130). Như vậy tất cả các dòng đều có tỷlệ nhận phấn ngoài thấp hơn đối chứng Peiai64s(72,6%).
- Qua bảng 4.6, chúng tôi cũng nhận thấy: các dòng như 130, 132, 133, 143
có tỷlệ vươn vòi nhụy tương quan với tỷlệ nhận phấn ngoài, tổng tỷlệ vươn vòi
nhụy cao thì tỷlệ nhận phấn cũng cao. Tuy nhiên, có một số dòng như139, 150 và 151 mặc dù tỷlệ vươn vòi nhụy ra ngoài vỏtrấu rất cao nhưng tỷ lệ nhận phấn ngoài lại rất thấp, ngược lai dòng Peiai64s có tỷ lệ vươn vòi nhụy thấp
nhưng tỷ lệ nhận phấn ngoài lại cao nhất. Như vậy, khả năng tiếp nhận phấn của các dòng TGMS không chỉ phụ thuộc vào tỷ lệ vươn vòi nhụy, điều kiện ngoại cảnh mà nó còn chịu sự tác động của yếu tốdi truyền bên trong. Vì vậy, trong chọn tạo dòng mẹ cần chọn những dòng mẹ có khả năng nhận phấn
ngoài cao để tạo tiền đề cho khả năng đậu hạt, năng suất cao trong sản xuất hạt lai F1.