- Số nhánh thành bông làm ột trong những chỉ tiêu quan tr ọng quyết
4.2.2.3 Cấu trúc kiểu bông của các dòng thuần R (Bảng 4.15)
Bông lúa là bộ phận quan trọng nhất của cây lúa, là kết quả của mọi hoạt
ởtrên chúng cần phải có một cấu trúc bông đẹp, có sự hài hoà giữa nguồn và sức chứa.
Đo đếm các đặc điểm vềcấu trúc bông của các dòng R nghiên cứu, chúng
tôi thu được kết quảthểhiệnởbảng 4.15
Bảng 4.15. Cấu trúc bông của các dòng R nghiên cứu
Tên dòng Chiều dài bông (cm) Dài cổ bông (cm) GC1 GC2 Số hạt/bông MĐ hạt (hạt/cm) 250 20,8 6,0 8,7 18,7 103,8 5,4 255 33,6 10,8 13,5 30,2 160,3 5 258 30,2 4,9 12,4 28,6 176,8 6,3 267 29,2 5,9 10,7 31,8 170,2 6,1 270 21,6 3,4 13,6 33,4 161,8 8,1 R24 21,4 4,3 12,4 24,5 140,6 6,6
Chiều dài bông có tương quan tới năng suất bông lúa, bông lúa càng dài thì càng có khả năng có nhiều hạt. Chiều dài bông của các dòng dao động từ
20,8 (dòng 250) - 33,6 cm (255).Nhìn chung chiều dài bông càng lớn thì số
hạt/bông cũng lớn. Các dòng dùng làm vật liệu thử có chiều dài bông lớn hơn
so với đối chứng R24 (21,4 cm) nên sốhạt/bông cũng lớn hơn, trừ dòng 250 có chiều dài bông 20,8 cm và sốhạt/bông 103,8.
Chiều dài cổ bông là một chỉ tiêu để đánh giá mức độ trổ thoát của
bông. Đây là đặc tính của giống nhưng cũng chịu nhiều ảnh hưởng của môi
trường. Chiều dài cổ bông quá dài hay quá ngắn đều không tốt, nếu cổ bông quá dài bông to không cân xứng với đường kính cổ sẽ dẫn đến gẫy bông, nếu ngắn quá thì bông lúa trỗ không thoát dẫn đến giảm sức tung phấn của dòng bố. Qua bảng, ta thấy chiều dài cổ bông của các dòng R dao động từ 3,4-10,8 cm. Hầu như chiều dài cổbông của các dòng R nghiên cứu đều dài hơn so với
đối chứng R24 (4,3cm), trừ dòng 270 ngắn hơn . Đặc biệt dòng 255 có chiều dài cổbông dài nhất 10,8cm.
Sốgié cấp 1 và cấp 2 cùng với 2 tính trạng khác là sốbông/khóm và số
hạt/bông là các tính trạng có tác động thứ bậc. Vì vậy, một giống để có nhiều hạt/bông trước hết phải có nhiều gié cấp 1 và cấp 2. Qua bảng chúng ta thấy, sốgié cấp 1 dao động từ8,7-13,6 gié và gié cấp 2 từ 28,6-33,4 gié
Các dòng bốnghiên cứu có mật độ hạt/bông nhỏtừ 4-8,1hạt/cm. Trong
đó, có 2 dòng (250 và 255) được xếp vào nhóm hạt thưa, dòng 267 và 258
thuộc nhóm trung bình, chỉcó dòng 270 là thuộc nhóm xếp hạt dày.