Đánh gía khả năng mang gen tương hợp rộng của dòng R thông qua tỷlệhạt phấn hữu dục của con lai F1 với mẹKoshihikari (B ảng 4.11)

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng TGMS và dòng thuần mang gen tương hợp rộng (Trang 53 - 54)

- Số nhánh thành bông làm ột trong những chỉ tiêu quan tr ọng quyết

4.2.1.1 Đánh gía khả năng mang gen tương hợp rộng của dòng R thông qua tỷlệhạt phấn hữu dục của con lai F1 với mẹKoshihikari (B ảng 4.11)

Sự biểu hiện con lai F1 của các dòng R nghiên cứu với mẹ Koshihikari

đạt tỷ lệ hạt phấn hữu dục dao động từ 46,8-90,3%.Trong đó tỷ lệ hạt phấn hữu dục đạt cao nhất là tổ hợp lai 499 (Koshihikari/267) đạt 90,3%, thấp nhất là tổ hợp lai 496 (Koshihikari/250) là 46,8%. Như vậy, ta có thể chia các tổ

hợp lai thành hai nhóm: nhóm bán bất dục (tỷ lệ hạt phấn ≤70%) và nhóm

hữu dục đầy đủ(tỷlệ hạt phấn ≥90%).

Bảng 4.11. Tỷlệ hạt phấn hữu dục của con lai F1 với mẹKoshihikari (Thí nghiệm 2)

STT Tổhợp lai F1 Bố F1 Tỷlệ hữu dục hạt phấn (%) Tỷlệhạt chắc(%) Tỷlệ hữu dục hạt phấn (%) Tỷlệ hạt chắc(%) 496 Koshihikari/250 86,4 84,4 46,8 50,8 497 Koshihikari/255 92,8 83,6 56,0 63,6 498 Koshihikari/258 87,5 90,2 67,2 60,5 499 Koshihikari/267 95,9 92,1 90,3 76,7 500 Koshihikari/270 98,3 93,5 63,0 58,2 ĐC Koshihikari/R24 93,6 98,6 48,2 53,8

Trong nhóm tổhợp lai bán bất dục gồm 5 tổhợp bao gồm cả đối chứng Koshihikari (48,2%). Tỷ lệ hạt phấn hữu dục trong nhóm này dao động từ

khác rất lớn của bộgen giữa các dòng bố ở nhóm này (250, 255, 258, và 270) với mẹ Koshihikari (giống Japonica điển hình) đã dẫn đến qúa trình không

tương hợp của 2 giao tử Si và Sj trong bộgen của con lai F1 tạo nên Si/Sj làm cho F1 bán bất dục. Sự bán bất dục của con lai F1 thể hiện trên cả hai phương

diện:gen phục hồi và gen hoà hợp (dung hoà hai bộ gen Indica và Japonica )

được gọi là gen tương hợp rộng Wide Compatibility Gene (WCG). Như vậy, cho thấy các dòng bố có tổ hợp lai F1 thuộc nhóm bán bất dục không có WCG. Từ đây suy ra các dòng bố R thuộc nhóm này như: 250, 255, 258, 270 và đối chứng R24 không mang WCG.

Nhóm tổ hợp lai F1 thuộc nhóm hữu dục đầy đủ gồm có 1 tổ hợp 499 (Koshihikari/267), tỷlệ hữu dục hạt phấn và tỷlệ hạt chắc là 90,3% và 76,7%. Chứng tỏkhả năng phục hồi hạt phấn của dòng bố R cho con lai là hoàn toàn tốt, đăc biệt tỷlệ hạt chắc cũng >75% phù hợp với nghiên cứu của 2 nhà khoa học Hiroshi Ikehashi và Hitoshi Akaki. Điều này chứng tỏ tổ hợp Koshihikải/267 mang WCG. Như vậy, chính sựcó mặt WCG đã tác động gen phục hồi hạt phấn cũng như quá trình hình thành phôi và nội nhũ ở con lai F1, khắc phục hiện tương bất dụcở con lai F1 .

4.2.1.2 Đánh gía khả năng mang gen tương hợp rộng của dòng R thôngqua tỷlệhạt phấn hữu dục của con lai F1 với mẹJaponica mang gen

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng TGMS và dòng thuần mang gen tương hợp rộng (Trang 53 - 54)