Cấu trúc kiểu bông của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng TGMS và dòng thuần mang gen tương hợp rộng (Trang 45 - 47)

- Số nhánh thành bông làm ột trong những chỉ tiêu quan tr ọng quyết

4.1.4 Cấu trúc kiểu bông của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng

(Bảng 4.7).

Bông lúa là bộ phận quan trọng nhất của cây lúa, là kết quả của mọi hoạt

động trong đời sống cây lúa. Một dòng TGMS tốt ngoài những đặc điểm phân tích

ởtrên chúng cần phải có một cấu trúc bông đẹp, có sự hài hoà giữa nguồn và sức chứa.

Đo đếm các đặc điểm về cấu trúc bông của các dòng TGMS nghiên cứu,

Bảng 4.7. Đặc điểm cấu trúc kiểu bông của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng Tên dòng Chiều dài bông (cm) Độ thoát cổbông (cm) GC1 GC2 Số hoa/bông MĐ hạt (hạt/cm) 130 23,4 -6,2 12,5 39,2 192,5 8,2 132 23,5 -6,1 12,7 43,6 198,7 8,4 133 22,1 -6,7 11,6 35,0 168,4 7,6 139 23,8 -8,1 12,2 38,6 182,5 7,7 143 25,1 -6,7 11,3 36,2 175,8 7,0 150 20,1 -7,3 10,7 34,9 164,5 8,2 151 22,1 -6,9 11,2 35,3 169,1 7,7 Peiai64s 24,4 -6,5 11,7 38,7 178,5 7,3

- Bông dài là một đặc điểm tốt, bông dài cũng có nghĩa là khả năng mang được nhiều hạt hơn. Sốliệuởbảng 4.7 cho thấy chiều dài bông của các dòng dao

động từ 20,1 cm (150) đến 25,1 cm (143). Trong đó, hầu hết các dòng đều có chiều dài bông thấp hơn đối chứng Peiai64s (24,4 cm), trừ các dòng 150 (25,1 cm).

- Chiều dài cổ bông của các dòng có giá trị âm (trỗ ngậm đòng). Đây là đặc điểm của dòng bất dục, ở lúa thường không có đặc điểm này. Trỗ ngậm

đòng được đặc trưng bởi gen gây bất dục đực liên kết chặt chẽ với gen làm ngắn

đốt cổ bông. Điều này gây nên nhiều bất lợi cho các dòng mẹtrong quá trình sản xuất hạt lai cũng như nhân dòng. Những dòng mẹnào có tỷlệtrỗngậm đòng cao

sẽlàm giảm năng suất đáng kể.

Kết quả theo dõi chiều dài cổ bông của các dòng mẹ trong thí nghiệm

được thểhiệnở bảng 4.7 cho thấy: Tất cả các dòng mẹ trong thí nghiệm đều có

có chiều dài cổ bông thấp hơn đối chứng Peiai64s (-6,5 cm), trừ dòng 130 (-6,2 cm) và 132 (-6,2 cm). Các dòng bịngậm đòng quá nhiều trong thời kỳbất dục sẽ

làm cho tỷlệnhận phấn ngoài giảm, do đó năng suất hạt lai giảm.

- Số gié cấp 1, cấp 2 và sốhạt/bông được điều khiển bởi các gen có tác

động thứbậc. Sốgié cấp 1 càng nhiều thì càng có khả năng có nhiều gié cấp 2,

đó là cơ sở đểtạo ra bông lúa có nhiều hạt/bông.

+ Qua bảng 4.7 cho thấy: Số gié cấp 1 dao động từ 10,7 (150) đến 12,7

(132). Trong đó, sốgié cấp 1 của các dòng 130 (12,5), 132 (12,7), 139 (12,2) cao

hơn đối chứng Peiai 64s (11,7), các dòng còn lại có số gié cấp 1 thấp hơn đối chứng Peiai64s.

+ Số gié cấp 2 biến động giữa các dòng từ 34,9 đến 43,6 gié. Trong đó

dòng 132 có số gié cấp 2 nhiều nhất, ngược lại dòng 150 có số gié cấp 2 ít nhất. Các dòng có sốgié cấp 2 lớn hơn đối chứng Peiai64s là: 130 (39,2), 132 (43,6), các dòng còn lại trong thí nghiệm có số gié cấp 2 thấp hơn đối chứng Peiai64s.

+ Trong điều kiện bất dục số hạt/bông được thể hiện qua số hoa/bông, số hoa/bông càng lớn thì số hạt/bông càng nhiều. Số hoa/bông phụ thuộc vào giống, điều kiện ngoại cảnh và chế độ chăm sóc….Số liệuở bảng 4.7 cho thấy: Dòng 132 có số hoa/bông lớn nhất là 198,7 hạt. Dòng 150 có số hoa /bông thấp nhất đạt 164,5 hạt. Các dòng 130, 132, 139 v à 143 có số hoa /bông lớn

hơn so đối chứng Peiai64s(178,5 hạt).

- Mật độhạt là chỉtiêu phản ánh mức độxếp xít của hạt/bông. Mật độnày càng lớn thì các hạt càng xếp xít, tạo ra cấu trúc bông lớn. Qua bảng 4.7chúng tôi thấy rằng: Mật độhạt của các dòng biến động từ7,0 hạt/cm (143) đến 8,4 hạt/cm

(132). Trong đó, hầu hết các dòng có mật độhạt cao hơn đối chứng Peiai64s(7,3 hạt/cm), trừ dòng 143 . Nhìn chung, hầu hết các dòng TGMS nghiên cứu đều có mật độhạt trung bình.

Một phần của tài liệu Đánh giá các dòng TGMS và dòng thuần mang gen tương hợp rộng (Trang 45 - 47)