- Số nhánh thành bông làm ột trong những chỉ tiêu quan tr ọng quyết
4.1.7 Khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng (Bảng 10)
tương hợp rộng (Bảng 10)
Kết quả đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh của các dòng TGMS theo hệ thống tiêu chuẩn đánh giá cây lúa của IRRI (2002) được trình bày ở
Bảng 4.10. Khả năng chống chịu một sốloại sâu bệnh của các dòng TGMS mang gen tương hợp rộng
Dòng Sâu đục
thân Sâu cuốn lá
Bệnh khô vằn Bệnh hoa cúc 130 1 3 1 3 132 1 1 1 3 133 1 1 1 1 139 1 1 1 3 143 1 1 1 1 150 3 1 3 1 151 3 1 1 1 Peiai64s 1 3 1 1
- Sâu đục thân: là loại sâu nằm trong thân lúa, hoá nhộng ở thân, thậm chí ở cả gốc rạ… gây khó khăn cho việc phòng trừ. Qua theo dõi chúng tôi thấy sâu đục thân chủ yếu xuất hiện ở thời kỳ lúa bước vào giai đoạn đẻ
nhánh rộ, làm đòng. Tất cả các dòng bị nhiễm nhẹ sâu đục thân (điểm 1, 3).
Đối chứng Peiai64s ởmức điểm 1.
- Sâu cuốn lá nhỏ: đây cũng là đối tượng sâu hại gây thiệt hại lớn cho sản xuất. Trong vụ mùa 2008, đối tượng này gây hại không đáng kể. Các dòng bố nghiên cứu và các đối chứng chỉ bịnhiễm nhẹ hoặc rất nhẹ sâu cuốn
lá (điểm 1-3). Trong đó, dòng 130 và đối chứng Peiai64s nhiễm nhẹ sâu cuốn láở mức điểm 3. Các dòng còn lại nhiễm rất nhẹsâu cuốn láởmức điểm 1.
- Bệnh khô vằn xuất hiện nhiều vào giai đoạn lúa làm đòng và trỗbông. Bệnh xuất hiện trên tất cả các dòng bố trong thí nghiệm kể cả đối chứng.
Trong đó dòng 150 nhiễmở mức trungbình (điểm 3), các dòng còn lại nhiễm
ởmức nhẹ (điểm 1).
- Bệnh hoa cúc: theo dõi tình hình nhiễm bệnh này trên các dòng nghiên cứu chúng tôi nhận thấy rằng các dòng 130, 132, 139 nhiễm ở mức