4. Phương pháp nghiên cứu
1.6. Phương pháp tính giá thành sản phẩm
1.6.1. Phương pháp tính giá thành trực tiếp
Phương pháp này thường được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cũng là đối tượng tính giá thành
Công thức tính
Tổng Chi phí Chi phí Chi phí Giá trị Thành thực = sản xuất + sản xuất - sản xuất - khoản điều
tế sản dở dang phát sinh dở dang chỉnh giảm phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ giá thành Giá thành thực Tổng giá thành thực tế sản phẩm
tế đơn vị =
1.6.2. Phương pháp tính giá thành hệ số
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên cùng một quy trình công nghệ sản xuất sử dụng cùng loại vật tư, lao động máy móc thiết bị sản xuất…, nhưng sản phẩm tạo ra nhiều loại sản phẩm khác nhau và giữa những sản phẩm có mối quan hệ tỷ lệ về kết cấu chi phí, đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được chọn là từng nhóm sản phẩm gắn liền với quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm trong nhóm.
Tổng giá thành Số lượng sản Giá thành thực thực tế đơn vị = phẩm i x tế đơn vị sản phẩm i hoàn thành sản phẩm i
1.6.3. Phương pháp tính giá thành theo tỉ lệ
Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trên một quy trình công nghệ sản xuất một nhóm sản phẩm cùng loại với những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau. Các sản phẩm này không có quan hệ kết cấu chi phí tương ứng tỷ lệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường là từng nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm.
Công thức sau:
Giá thành m Tỷ lệ tính giá thành của Giá thành định mức thực tế đơn vị = Σ nhóm sản phẩm (từng khoản x sản phẩm (từng khoản sản phẩm i=1 mục chi phí sản xuất) mục chi phí sản xuất) Tổng giá thành Số lượng Giá thành thực tế
thực tế = sản phẩm x đơn vị sản phẩm hoàn thành sản phẩm
1.6.4. Phương pháp phân bước
Phương pháp phân bước được áp dụng đối với những quy trình công nghệ sản xuất phức tạp gồm nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau. Sản phẩm của giai đoạn trước là nguyên liệu đầu vào của giai đoạn sau. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn của quy trình công nghệ sản xuất. Đối tượng tính giá thành là thành phẩm hoặc bán thành phẩm. Do đối tượng tính giá thành có hai trường hợp khác nhau nên phương pháp tính giá thành phân bước có hai phương án tương ứng:
- Phương án không tính giá thành bán thành phẩm (kết chuyển chi phí song song)
Sau khi xác định chi phí sản xuất của các giai đoạn 1,2,3…n ta xác định Tổng giá thành thực tế thành phẩm.
Tổng giá thành CPSX của Giai đoạn CPSX của Giai đoạn CPSX của Giai đoạn
thực tế = 1 trong giá thành + 2 trong giá thành + … n trong giá thành
sản phẩm thành phẩm thành phẩm thành phẩm
- Tính giá thành thực tế từng phân xưởng
Tổng giá Tổng CPSX Tổng CPSX Tổng CPSX Tổng CPSX Thành = dở dang + giai đoan trước + phát sinh - dở dang thực tế đầu kỳ chuyển sang trong kỳ cuối kỳ
Tổng giá Tổng giá thành thực tế thành thực =
tế đơn vị Tổng số lượng thành phẩm
1.6.5. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng
Phương pháp này được áp dụng để tính giá thành sản phẩm của các quy trình sản xuất theo đơn đặt hàng. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng đơn đặt hàng, đối tượng tính giá thành là sản phẩm của đơn đặt hàng
Tổng giá thành Tổng CPSX Giá trị các khoản thực tế sản phẩm = thực tế tập hợp theo - điều chỉnh giảm từng đơn đặt hàng đơn đặt hàng giá thành
Giá Tổng chi phí sản xuất thực tế tập hợp theo đơn đặt hàng thành đơn vị =
sản phẩm Số lượng thành phẩm hoàn thành
1.6.6. Phương pháp tính giá thành theo định mức
Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp có hệ thống định mức kinh tế, kỷ thuật hoàn chỉnh, phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh đồng thời có hệ thống hạch toán được thiết kế tương ứng có khả năng cung cấp và phân tích thông tin nhanh nhạy, đảm bảo được độ tin cậy cần thiết.
Giá thành thực tế = giá thành định mức + Chênh lệch do thay đổi định mức + Chênh lệch do thực hiện định mức.
Căn cứ vào định mức tiêu hao của từng khoản mục để xác định giá thành định mức và phản ánh vào tài khoản có liên quan.
Phương pháp ghi vào các TK chênh lệch được thực hiện
Đối với những trường hợp vượt định mức thì ghi bình thường
1.6.7. Phương pháp tổng cộng chi phí.
Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, quá trình chế biến sản xuất sản phẩm phải qua nhiều bộ phận sản xuất, nhiều giai đoạn công nghệ. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng bộ phận sản xuất, còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành ở các bước chế biến và thành phẩm hoàn thành ở các bước cuối kỳ.
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN SÔNG GIANH QUẢNG BÌNH
2.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Khi mới thành lập năm 1959 Công ty cổ phần thuỷ sản Sông Gianh Quảng Bình có tên là Quốc Doanh đánh cá Sông Gianh.
Năm 1992, theo quyết định 388/CP của Chính phủ buộc Quốc Doanh đánh cá Sông Gianh phải giải thể và sau đó là quyết định số 28/QĐ – UB ngày 05/11/1992 của UBND tỉnh Quảng Bình thành lập lại Công ty cổ phần thuỷ sản Sông Gianh trực thuộc Sở thuỷ sản Quảng Bình. Sau khi có chủ trương cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước của Chính phủ, UBND tỉnh Quảng Bình đã ra quyết định số 703/QĐ – UB ngày 15 tháng 3 năm 2006 về việc bán doanh nghiệp nhà nước: “Công ty cổ phần thuỷ sản Sông Gianh” cho tập thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp thuỷ sản Sông Gianh và đổi tên thành Công ty Cổ phần thuỷ sản Sông Gianh Quảng Bình. Hình thức sở hữu chuyển đổi và cũng sắp xếp bố trí ổn định cơ cấu tổ chức, cải tiến phương thức kinh doanh, nắm bắt được nhu cầu của thị trường cũng như sự chuyển biến của cơ chế thị trường. Công ty đã liên kết với các đơn vị trong và ngoài nước nhằm mở rộng thị trường và khai thác nguồn hàng, tổ chức huy động vốn, tăng cường cơ sở vật chất tạo điều kiện để Công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả hơn đảm bảo đứng vững và khả năng cạnh tranh, phát triển trên thị trường trong và ngoài nước.
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ
Công ty Cổ phần thủy sản Sông Gianh Quảng Bình là một doanh nghiệp cổ phần, có tư cách pháp nhân, hạch toán độc lập. Công ty có bộ máy quản lý gồm: Đại hội Cổ
đông, Hội đồng quản trị, ban Giám đốc, ban kiểm soát, một phòng nghiệp vụ có các đơn vị trực tiếp sản xuất kinh doanh trực thuộc công ty đó là:
Phân xưởng chế biến Phân xưởng cấp đông Bè nuôi cá xuất khẩu Phân xưởng cơ điện lạnh
Với tổng số cán bộ công nhân viên là 136 người.
2.2. Quy trình sản xuất, quy mô đặc điểm hoạt động
Công ty chuyên chế biến gia công các mặt hàng thủy sản các loại, thường sản xuất các loại mặt hàng chính sau đây: Cá bánh đường fillet, Cá bánh đường cắt đầu, Tôm sắt thịt…. Hàng năm tùy theo tình hình thực tế của thị trường mà Công ty chọn các mặt hàng chủ lực.
* Thị trường và thị phần kinh doanh.
Công ty nằm ngay ở cửa Cảng Gianh nên các yếu tố đầu vào mua chủ yếu ở Cảng là chính, phần còn lại mua ở Cảng Nhật Lệ và Cảnh Dương – Huyện Quảng Trạch và các tỉnh lân cận.
- Năm 2012 sản lượng thu mua và gia công với sản lượng 994,23 tấn thì lượng hàng mua ở Cảng Gianh chiếm khoảng 450 tấn chiếm 45,26%, thu mua ở Cảnh Dương khoảng 200 tấn chiếm 20,12%, Cảng Nhật Lệ- Đồng hới khoảng 10,06%, số còn lại mua ở các tỉnh lân cận chiếm khoảng 24,56%.
- Sản phẩm bán ra năm 2012 thị trường Hàn Quốc 200 tấn chiếm 21,28%, thị trường Trung Quốc 300 tấn chiếm 31,29%, thị trường trong nước khoảng hơn 440 tấn chiếm 46,8%.
CÔNG TY
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
Cảng Gianh 45,26% Cảnh Dương 20,12% Nhật Lệ 10,06% Trung Quốc 31,29% Hàn Quốc 21,28% Trong nước 46,8%
Sơ đồ 1.1
Tổ chức hoạt động kinh doanh: Quy trình sản xuất.
Sơ đồ 1.2 * Thuyết minh sơ đồ dây chuyền
- Nguyên liệu chính (Các loại cá, mực…) do cán bộ thu mua về, được bộ phận tiếp nhận phân loại, cân số lượng theo tiêu chuẩn kỉ thuật và thỏa thuận mua bán giữa hai bên. Chuyển qua khu sơ chế để sơ chế bán thành phẩm, số còn lại bảo quản bằng đá lạnh chuyển dần sang sơ chế.
- Khâu sơ chế: Tùy theo quy trình sản xuất từng mặt hàng và chất lượng nguyên liệu, công nhân sơ chế tiến hành sơ chế, phân loại, bảo quản bán thành phẩm, sau sơ chế tùy theo từng loại chuyển sang khâu tinh chế.
- Khâu tinh chế: Tùy theo quy trình sản xuất, tiêu chuẩn chất lượng kỹ thuật sản phẩm, công nhân tinh chế tiến hành phân loại, chế biến, cân, xếp khay bán thành phẩm tinh chế theo từng sản phẩm giao qua khu cấp đông.
- Khâu cấp đông: Tùy thuộc loại mặt hàng để xếp khay, công nhân đưa vào tủ cấp đông. Công nhân vận hành máy chạy tủ cấp đông cho đến khi hàng đạt theo nhiệt độ
CÔNG TY
ĐẦU VÀO ĐẦU RA
Cảng Gianh 45,26% Cảnh Dương 20,12% Nhật Lệ 10,06% Trung Quốc 31,29% Hàn Quốc 21,28% Trong nước 46,8% Sơ chế Tinh chế Kho lạnh thành phẩm Cấp đông, bao gói
quy định (Nhiệt độ từ - 45ºC đến -50ºC). Công nhân cấp đông ra tủ, phân loại, mạ băng, rà kim loại, bao gói, dán nhãn mác theo quy định và nhập kho thành phẩm.
- Kho thành phẩm: Thành phẩm đưa vào kho được xếp ngăn nắp theo từng loại mặt hàng, nhiệt độ luôn đảm bảo từ -18ºC đến -21ºC.
* Quan hệ của đơn vị với các bên liên quan.
- Ngân hàng: Quan hệ thanh toán, chuyển khoản qua Ngân hàng. - Cơ quan thuế: Báo cáo nộp thuế và nộp ngân sách.
- Các đối tác kinh doanh: Quan hệ hợp tác kinh doanh, hai bên cùng có lợi. - Quan hệ cấp trên cấp dưới, quan hệ chỉ đạo.
- Quan hệ nội bộ Công ty: Quan hệ cấp trên cấp dưới, quan hệ chỉ đạo.
- Các ban nghành: Sở tài nguyên môi trường: Quan hệ tư vấn giám sát xử lý nước thải.
- Sở Thủy sản: Quan hệ trong nghành.
2.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CỦA CÔNG TY 2.3.1. Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ 1.3
Ghi chú: Quan hệ điều hành trực tuyến Quan hệ tác động qua lại
2.3.2. Nhiệm vụ quan hệ của các phòng ban
a. Giám đốc Nhà máy: GIÁM ĐỐC Phân xưởng Cấp đông Phân xưởng Chế biến Phân xưởng Cơ
điên lạnh Phòng kế hoạch kinh doanh Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tổng hợp
- Chức năng: Là người được Giám đốc Công ty bổ nhiệm, chịu trách nhiệm trước Công ty, trước pháp luật và trước cán bộ công nhân viên trong Công ty về mọi hoạt động của Nhà máy.
- Nhiệm vụ: Nhận các chỉ tiêu Công ty giao khoán hàng năm. Tổ chức bộ máy giúp việc quản lý điều hành sản xuất kinh doanh hợp lý hiệu quả. Xây dựng chiến lược sản xuất kinh doanh.
b. Phòng kinh tế tổng hợp:
- Chức năng: Là phòng tham mưu nghiệp vụ cho giám đốc về công tác tài chính kế toán. - Nhiệm vụ: Quản lý công tác tài chính kế toán, tổ chức hạch toán quá trình hoạt động sản xuất, lập báo cáo tài chính và theo dõi sự biến động tài sản - nguồn vốn, giúp giám đốc trong lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch vật tư, nguyên liệu và máy móc thiết bị. Đây là một bộ phận quan trọng và là khâu chủ chốt của Công ty vì nó quản lý trực tiếp mọi vấn đề tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty .
c. Phòng tổ chức– hành chính:
- Chức năng: Là phòng có chức năng tham mưu giúp giám đốc trong lĩnh vực tổ chức lao động, tiền lương và công tác hành chính.
- Nhiệm vụ: Lập kế hoạch và quản lý lao động theo kế hoạch được duyệt, xây dựng các định mức tiền lương, bảo hộ lao động…Thực hiện các công việc hành chính theo lệnh Giám đốc.
d. Phòng kế hoạch kinh doanh:
Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm hàng tháng, hàng qúy. Tổng kết tình hình thực hiện định mức kinh tế kỹ thuật .
e. Phân xưởng cơ điện lạnh:
- Chức năng: Là phân xưởng phụ trợ phục vụ cho sản xuất và quản lý toàn Công ty về máy móc, điện nước.
- Nhiệm vụ: Đảm bảo cung cấp đầy đủ điện, nước sạch, nước đá phục vụ yêu cầu sản xuất.
Sửa chữa hư hỏng thường xuyên, lên kế hoạch và tham gia sửa chữa lớn tài sản cố định. Tham mưu đề xuất giám đốc về mua sắm, cải tiến kỹ thuật, quản lý lĩnh vực được phân công.
- Chức năng: Là bộ phận chính trong dây chuyền sản xuất của Công ty .
- Nhiệm vụ: Tham mưu cho giám đốc về lĩnh vực mình phụ trách. Nhận kế hoạch sản xuất, và tổ chức lao động hợp lý. Điều hành sản xuất đảm bảo chất lượng sản phẩm, quy trình kỹ thuật và các định mức kinh tế kỹ thuật theo quy định của Công ty. Báo cáo tình hình sản xuất lên Giám đốc Công ty và các bộ phận có liên quan.
g. Phân xưởng cấp đông.
- Chức năng: Hoàn thành giai đoạn cuối của quá trình sản xuất.
- Nhiệm vụ: Nhận hàng từ tổ tinh chế, bố trí công nhân vào tủ cấp đông, ra hàng và bao gói sản phẩm kịp thời để đảm bảo chất lượng sản phẩm. Đưa hàng vào kho, sắp xếp hàng trong kho theo đúng quy cách, bốc hàng lên xe để vận chuyển đi tiêu thụ.
2.4. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN2.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán 2.4.1. Tổ chức bộ máy kế toán
2.4.1.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Theo hình thức này thì toàn bộ công việc kế toán đều được thực hiện tập trung ở phòng kế toán Công ty, còn ở các phân xưởng chỉ thực hiện ghi chép ban đầu và một số ghi chép trung gian cần thiết phục vụ sản xuất do sự chỉ đạo hàng ngày của quản đốc phân xưởng và các bộ phận quản lý cấp trên. Kế toán trưởng Kế toán vật tư TSCĐ Kế toán thanh toán
Kế toán tiền lương và bảo hiểm
Sơ đồ 2.1
Ghi chú: Quan hệ chỉ đạo Quan hệ chức năng
2.4.1.2 Nhiệm vụ
* Đặc điểm lao động kế toán và phân cấp lao động kế toán.
- Số lượng: Số lượng người làm việc tại phòng kế toán là 5 người. - Cơ cấu:
+ Đào tạo nghề: Trung cấp 3 người chiếm 60%, Đại học 2 người chiếm 40%. + Thâm niên nghề: Dưới 10 năm 4 người chiếm 80%, trên 20 năm 1 người chiếm 20%.
+ Tuổi đời: Từ 30 đến 40 tuổi 3 người chiếm 60%, trên 40 tuổi 2 người chiếm 40%. + Giới tính: Nam giới 3 người, nữ giới 2 người.
- Phân công lao động:
+ Kế toán trưởng kiêm kế toán tổng hợp:
Là người tham mưu cho lãnh đạo về lĩnh vực kinh tế tài chính, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động tài chính kế toán của Công ty, là người trực tiếp quản lý và chỉ đạo