Phương pháp hạch

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thủy sản sông gianh quảng bình (Trang 51)

4. Phương pháp nghiên cứu

3.2.3.4. Phương pháp hạch

Chi phí nhân viên phân xưởng:

Ví dụ 1: Ngày 31/3/2013 Tiền lương phải trả cho nhân viên phân xưởng kế toán hạch toán:

Nợ TK 627: 5.886.947đồng Có TK 334: 5.886.947đồng

Ví dụ 2: Ngày 31/3/2013 Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn tính trích theo chế độ quy định kế toán hạch toán:

Nợ TK 627: 1.118.520đồng Có TK 338: 1.118.520đồng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 04 Ngày 31 tháng 03 năm 2013 Ngày tháng Số CT Trích yếu TK đối ứng Số tiền Nợ Nợ

31/3/2013 08 Thanh toán tiền lương quản lý

phân xưởng 627 334 5.886.947 5.886.947 31/3/2013 09 Thanh toán tiền BHXH, YT,

KPCĐ cho quản lý phân xưởng 627 338 1.118.520 1.118.520

Ngày 31 tháng 3 năm 2013

Lập biểu Kế toán trưởng

Chi phí vật liệu phân xưởng:

Ví dụ 2: Nguyên vật liệu xuất dùng cho phân xưởng; Nợ TK 627: 14.049.850đồng Có TK 152: 14.049.850đồng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 05 Ngày 31 tháng 03 năm 2013 Ngày tháng Số CT Trích yếu TK đối ứng Số tiền Nợ Nợ

31/3/2013 10 Chi phí vật liệu xuất dùng phân

xưởng 627 152 14.049.850 14.049.850

Cộng 14.049.850 14.049.850

Ngày 31 tháng 3 năm 2013

Lập biểu Kế toán trưởng

Chi phí công cụ dụng cụ:

Ví dụ 3: Xuất dùng cho phân xưởng (găng tay, áo quần bảo hộ lao động, khay, thau nhựa, …), Kế toán hạch toán và sau đó lập chứng từ ghi sổ:

Nợ TK 627: 2.167.000đồng Có TK 153: 2.167.000đồng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 06 Ngày 31 tháng 03 năm 2013 Ngày tháng Số CT Trích yếu TK đối ứng Số tiền Nợ Nợ

31/3/2013 11 Xuất dùng công cụ dụng cụ

phân xưởng 627 153 2.167.000 2.167.000

Ngày 31 tháng 3 năm 2013

Lập biểu Kế toán trưởng

Chi phí khấu hao tài sản cố định

Công ty tính khấu hao theo phương pháp đường thẳng nhưng trích khấu hao theo lượng sản phẩm sản xuất.

Bước 1: Tính khấu tổng khấu hao TSCĐ theo sản phẩm.

Tổng số khấu haotheo SP = (Sản phẩm gia công x 500 đ/kg) + (Sản phẩm sản xuất x 2.500 đ/kg)

Tổng khấu hao theo sản phẩm = 16.435 x 2.500 = 41.087.500 đ Bước 2: Phân bổ khấu hao:

Số khấu hao Tổng số khấu hao Nguyên giá = x

TSCĐ X Tổng nguyên giá TSCĐ TSCĐ X

Số khấu hao 41.087.500

= x 4.454.366.303 = 8.039.402đ nhà xưởng sản xuất 22.765.221.421 Định kỳ cuối tháng, kế toán tài sản cố định căn cứ vào giá trị còn lại của các tài sản để hạch toán chi phí hao mòn tài sản cố định vào chi phí sản xuất trong kỳ đồng thời lập bảng tính khấu hao tài sản cố định.

Chi phí dịch vụ mua ngoài:

Khoản chi này chủ yếu là khoản chi tiền điện sản xuất phải trả cho Công ty điện lực. Hàng tháng căn cứ vào hoá đơn tiền điện kế toán lập chứng từ ghi sổ.

Ví dụ 4: Tiền điện sản xuât tháng 03 năm 2009 là 13.310.000đ trong đó thuế giá trị gia tăng được khấu trừ 10%: 1.210.000đ, kế toán hạch toán và lập chứng từ ghi sổ:

Nợ TK 627: 12.100.000đồng Nợ TK133: 1.210.000đồng Có TK 331: 13.310.000đồng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 07 Ngày 31 tháng 03 năm 2013 Ngày tháng Số CT Trích yếu TK đối ứng Số tiền Nợ Nợ

31/3/2013 12 Thanh toán tiền điện phân xưởng 627 12.100.000 Thuế GTGTbđược khấu trừ 627 1.210.000

Phải trả cho khách hàng 331 13.310.000

Cộng 13.310.000 13.310.000

Ngày 31 tháng 3 năm 2013

Lập biểu Kế toán trưởng

Chi phí bằng tiền khác:

Ví dụ 5: Trong tháng 03 có phát sinh các chi phí khác bằng tiền là 1.244.000đ

Để phục vụ cho việc tính giá thành, chi phí sản xuất phải được phân bổ cho từng hoạt động chế biến. Sau đó phân bổ cho từng nhóm sản xuất theo tiêu thức tỉ lệ với khối lượng sản phẩm. Kế toán hạch toán và lập từ ghi sổ:

Nợ TK 627: 1.244.000đồng Có TK111: 500.000đồng Có TK 141: 744.000đồng CHỨNG TỪ GHI SỔ Số 08 Ngày 31 tháng 03 năm 2013 Ngày tháng Số C T Trích yếu TK đối ứng Số tiền Nợ Nợ 31/3/2013 13 Chi phí bằng tiền mặt 111 744.000 Chi phí bằng tiền tạm ứng 141 500.000 Chi phí sản xuất chung 627 1.244.000

Cộng 1.244.000 1.244.000

Lập biểu Kế toán trưởng

Cuối tháng kế toán căn các chứng từ ghi sổ lập sổ cái tài khoản 627 như sau:

SỔ CÁI

Tên TK 627: Chi phí sản xuất chung Chứng từ

Diễn giải TK đối ứng

Số tiền

SH NT Nợ

31/3 Chi phí NV phân xưởng 5.886.947 31/3 BHXH, BHYT, KPCĐ 1.118.520 31/3 Chi phí khấu hao TSCĐ 41.087.500 31/3 Chi phí vật liệu PX 14.049.850 31/3 Chi phí DV mua ngoài 13.310.000 31/3 Chi phí khác bằng tiền 1.244.000 31/3 Chi phí công cụ dụng cụ 2.167.000

Cộng phát sinh 78.863.817 78.863.817

Ngày 31 tháng 03 năm 2013

Kế toán trưởng Người lập biểu 3.2.4. Kế toán các khoản thiệt hại trong sản xuất

Với đặc điểm là chế biến thuỷ sản nên các khoản thiệt hại trong sản xuất đó là sản phẩm hỏng và các sản phẩm này xem như là phế liệu thu hồi và được kế toán hạch toán vào phế liệu thu hồi

Trong quá trình sản xuất, ngoài sản phẩm hoàn thành nhập kho còn thu hồi được phế liệu như: Đầu cá, xương cá, vỏ tôm…

Phế liệu có thể tận dụng được thì Công ty bán trực tiếp bằng tiền, khoản này thường có giá trị nhỏ không đáng kể, kế toán hạch toán vào doanh thu.

Căn cứ vào bảng tổ hợp phế liệu thu hồi kế toán ghi: Nợ TK 111: 7.012.000đồng

Có TK 5111: 7.012.000đồng

3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang

Kiểm kê, đánh giá sản phẩm dở dang.

Do đặc điểm của nghành chế biến thuỷ sản là nguyên liệu tươi sống, phải được chế biến nhanh thì chất lượng mới đạt yêu cầu. Mặt khác, sản phẩm của Công ty là những mặt hàng đông lạnh sản phẩm hoàn thành được đưa vào kho cấp đông lạnh bảo quản và bao gói để nhập kho thành phẩm. Nhưng xét về số lượng thì những sản phẩm còn tồn kho này chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trong khối lượng thành phẩm, cho nên cuối kỳ xem như không có sản phẩm dở dang và tính giá thành cho toàn bộ khối lượng thành phẩm và sản phẩm tồn kho cấp đông. Như vậy, tất cả chi phí sản xuất tập hợp được trong kỳ hạch toán đều được tính hết vào trong giá thành.

3.4. Tổng hợp chi phí sản xuất3.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 3.4.1. Tổng hợp chi phí sản xuất

Để tập hợp chi phí sản xuất làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm kế toán sử dụng tài khoản 154- “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”.

Sau khi đã tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung được kế toán tập hợp vào bên Nợ Tk 154.

Nợ TK 154: 443.102.085đồng Có TK 621: 315200.000đồng Có TK 622: 49.038.268đồng Có TK 627: 78.863.817đồng CHỨNG TỪ GHI SỔ SỐ: 09 Ngày 31 tháng 03 năm 2013

Trích yếu TK đối ứngNợ Nợ Số tiền

Kết chuyển CP để tính giá thành 154 443.102.085

-Chi phí NVL trực tiếp 621 315.200.000 - Chi phí nhân công trực tiếp 622 49.038.268 - Chi phí sản xuất chung 627 78.863.817

Cộng 443.102.085 443.102.085

Kế toán trưởng Lập bảng

3.4.2. Tính giá thành sản phẩm

- Đối tượng tính giá thành sản phẩm tại Công ty là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho. Đối tượng tính giá thành trong bài viết này là sản phẩm tôm sắt thit và cá bánh đường.

- Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành sản phẩm tại Công ty là một tháng một lần. - Phương pháp tính giá thành: Theo phương pháp trực tiếp ( phương pháp giản đơn). Công thức tính như sau: Tổng chi phí sản xuất sản phẩm phát sinh trong kỳ Giá thành sản phẩm =

Số lượng sản phẩm hoàn thành Từ đó, ta có công thức:

Tổng chi phí sản xuất đơn vị sản phẩm i phát sinh Giá thành sản phẩm i =

BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH Tháng 03 năm 2013 S T T Tên mặt hàng Số lượng Chi phí NVL trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung Chi phí dở dang cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị 1 Tôm sắt thịt 1.375 50.600.000 9.402.097 6.597.977 0 66.600.074 48.436 2 Cá bánh đường fillet 6.750 171.112.500 33.406.164 32.390.068 0 236.908.732 35.098 3 Cá bánh đường cắt đầu 8.310 93.487.500 6.230.007 39.875.772 0 139.593.279 16.798 Tổng cộng 16.435 315.200.000 49.038.268 78.863.817 0 443.102.085 Ngày 31 tháng 03 năm 2013

Giám đốc Kế toán trưởng Kế toán

PHẦN III:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận

Công ty cổ phần thuỷ sản Sông Gianh Quảng Bình hoạt động trong cơ chế thị trường, tự chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh của mình. Công ty tự trang trải chi phí, thu nhập để bù đắp chi phí và phấn đấu có lãi để phục vụ cho việc mở rộng sản xuất kinh doanh.

Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là khâu trung tâm trong toàn bộ công tác kế toán. Vì vậy, kế toán chi phí sản xuất phải chính xác, hợp lý, tính đúng và tính đủ giá thành sản phẩm là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của công tác kế toán.

Cùng với cơ chế đổi mới của cả nước và sự phát triển không ngừng của nền kinh tế hiện nay, cùng với sự công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nước, thời đại công nghệ thông tin. Hoạt động của mọi doanh nghiệp trong công tác kế toán cần phải đổi mới. Công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính vào việc quản lý Công ty nói chung, quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm nói riêng, tạo điều kiện lưu trữ, bảo mật các tài liệu liên quan. Với phần mềm quản lý được cài sẵn giúp cho việc lưu trữ được dễ dàng hơn, giải quyết công việc được nhanh chóng hơn tránh sự quá tải trong công việc, tạo nên tác phong công nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong Công ty .

Ngoài ra, Công ty còn có đội ngũ cán bộ công nhân có trình độ, năng lực, luôn nhiệt tình. Đồng thời trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, với quy mô lớn là điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của Công ty .

a.Ưu điểm:

* Về công tác quản lý của Công ty:

Việc áp dụng hình thức tổ chức bộ máy kế toán tập trung là phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và tổ chức quản lý của Công ty .

Công tác kế toán hiện nay, Công ty đang áp dụng theo hình thức Chứng từ ghi sổ trên máy tính với cách thiết lập hệ thống sổ sách rỏ ràng, khoa học và hợp lý điều kiện thuận lợi cho việc cập nhật chứng từ và đối chiếu số liệu cũng như cung cấp thông tin cần thiết cho việc lập phương án sản xuất kinh doanh, giúp cho nhà quản lý đưa ra những quyết định đúng đắn nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

Đồng thời với hệ thống sổ sách và biểu mẫu đang sử dụng hiện nay trên máy tính đã giảm nhẹ được phần nào việc ghi chép của nhân viên văn phòng kế toán mà các nghiệp vụ phát

Đồng thời với hệ thống sổ sách và biểu mẫu đang sử dụng hiện nay trên máy tính đã giảm nhẹ được phần nào việc ghi chép của nhân viên phòng kế toán mà các nghiệp vụ phát sinh từng giờ, từng ngày trên nhiều lỉnh vực khác nhau.

Chấp hành đầy đủ chế độ về chứng từ kế toán tài khoản kế toán, sổ kế toán và chế độ báo cáo tài chính do Bộ tài chính quy định. Việc thu thập, xử lý và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế tại Công ty phù hợp với chế độ kế toán doanh nghiệp hiện hành.

Công ty tổ chức bộ máy gọn nhẹ, phân chia nhiệm vụ cho mọi phần hành hợp lý với yêu cầu công việc, cung cấp kịp thời các thông tin cần thiết cho lãnh đạo Công ty trong việc sản xuất, chế biến tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, ra quyết định kịp thời để Công ty ngày càng phát triển.

* Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty :

Trong công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, để đảm bảo hạch toán đúng, đủ chi phí phát sinh, tạo điều kiện thuận lợi để tính giá thành chính xác. Doanh nghiệp ngoài việc điều hành nhân viên kế toán tại phòng tài vụ hạch toán theo đúng chế độ sổ sách kế toán, mà còn hướng dẫn việc ghi chép, theo dõi thường xuyên từng đối tượng, phân xưởng, từng tổ sản xuất, từng bộ phận. Đặc biệt là thống kê phân xưởng là bộ phận không thể thiếu được trong việc theo dõi tình hình xuất nhập nguyên liệu, theo dõi việc chấm công và tình hình khác liên quan đến phân xưởng, hàng ngày, tháng, quý báo cáo số liệu về phòng kế toán doanh nghiệp.

Nhờ vậy, chi phí được tập hợp nhanh chóng dễ dàng, giúp cho công tác kế toán chi phí sản xuất kinh doanh nói chung đạt hiệu quả cao. Công ty áp dụng hình thức chứng từ ghi sổ: trong điều kiện hiện nay, Công ty áp dụng hình thức này là phù hợp, thuận lợi cho việc đối chiếu, kiểm tra, thuận lợi cho việc áp dụng trên máy.

Hệ thống chứng từ kế toán, tài khoản kế toán, sổ sách được sử dụng tại Công ty để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm (đã trình bày trong phần II) là phù hợp với chế độ kế toán hiện hành.

Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Công ty đã mở sổ chi tiết theo dõi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí nhằm tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu bỏ ra sản xuất cho từng loại sản phẩm được chính xác.

tay nghề của công nhân có gắn với hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty đã khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề trong quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí tiền lương tiền lương và các khoản trích theo lương như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn được Công ty hạch toán theo đúng quy định của Nhà nước.

Chi phí sản xuất chung: Để quản lý và hạch toán chi phí sản xuất chung Công ty đã mở sổ chi tiết cho từng phân xưởng sản xuất, từng yếu tố chi phí sản xuất chung là phù hợp, từ đó theo dõi chính xác chi phí sản xuất trong kỳ cho từng phân xưởng, làm căn cứ để tính giá thành chính xác.

b. Tồn tại:

Bên cạnh những ưu điểm vốn có của Công ty, thì trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty còn tồn tại một số nhược điểm sau:

Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Khi phát sinh tiền lương nghỉ phép kế toán hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất kỳ đó.

Nợ TK 622 Có TK 111,334

Đối với những kỳ mà việc bố trí cho công nhân sản xuất nghỉ phép không đều, việc hạch toán này làm tăng đột biến giá thành sản phẩm trong kỳ.

Sổ sách kế toán phục vụ cho công tác tính giá thành chưa được chi tiết, chưa phản ánh hết mọi chi phí phát sinh, sự biến động từng khoản mục chi phí, ảnh hưởng đến công tác tập hợp chi phí cũng như tính giá thành sản phẩm chưa được chặt chẻ.

Công tác tập hợp chi phí chưa hoàn thiện: Quá trình sản xuất phải trải qua nhiều giai đoạn lại có công dụng khác nhau. Mặt khác, Công ty vừa nhập nguyên vật liệu để sản xuất ra sản phẩm, do đó quá trình phản ánh tình hình xuất nhập nguyên liệu phân qua phân xưởng kiểm nhận từ đó kế toán mới tập hợp số liệu vì vậy công tác tập hợp nhiều lúc không kịp thời.

Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Doanh nghiệp mới theo dõi hải sản về giá trị và số lượng

Một phần của tài liệu kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần thủy sản sông gianh quảng bình (Trang 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(78 trang)
w